K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2018

Đáp án A

Trong quá trình nhân đôi ADN, nucleotit loại A trên mạch khuôn sẽ liên kết với nucleotit tự do loại T theo nguyên tắc bổ sung; nucleotit loại T trên mạch khuôn sẽ liên kết với nucleotit tự do loại A; nucleotit loại G trên mạch khuôn sẽ liên kết với nucleotit tự do loại X; nucleotit loại X trên mạch khuôn sẽ liên kết với nucleotit tự do loại G

7 tháng 10 2018

Đáp án: d.

Một đoạn mạch ADN có cấu trúc như sau:Mạch 1: - G - A – G – T – A – X – T – X - Mạch 2: - X - T – X – A – T – G – A – G -a) Viết trình tự nucleotit trên 2 ADN con sau khi đoạn mạch ADN trên nhân đôi 1 lần?b) Viết trình tự nucleotit trên mARN do mạch 2 của đoạn ADN trên làm mạch khuôn?c) Từ đoạn mạch ADN trên khi xảy ra đột biến gen cho 2 đoạn gen mới, hãy viết cấu trúc 2 đoạn gen mới này khi biết trình tự sắp xếp đoạn...
Đọc tiếp

Một đoạn mạch ADN có cấu trúc như sau:

Mạch 1: - G - A – G – T – A – X – T – X - 

Mạch 2: - X - T – X – A – T – G – A – G -

a) Viết trình tự nucleotit trên 2 ADN con sau khi đoạn mạch ADN trên nhân đôi 1 lần?

b) Viết trình tự nucleotit trên mARN do mạch 2 của đoạn ADN trên làm mạch khuôn?

c) Từ đoạn mạch ADN trên khi xảy ra đột biến gen cho 2 đoạn gen mới, hãy viết cấu trúc 2 đoạn gen mới này khi biết trình tự sắp xếp đoạn mạch đơn của ADN bị đột biến như sau:

Đoạn ADN 1 có trình tự sắp xếp của 1 đoạn mạch đơn:

- X - T – X – A – T – G – A – G - A

Đoạn ADN 2 có trình tự sắp xếp của 1 đoạn mạch đơn:

- G - A – A – T – A – X – T – X - 

Cho biết đoạn ADN 1 và ADN 2 thuộc dạng đột biến nào?

0
29 tháng 7 2021

1)

Theo bài ra ta có:

(24-1).A=9000=>A=600

(24-1).X=13500=>X=900

=>H=2A+3G= 3900(lk)

29 tháng 7 2021

2)Theo bài ra:
Số Nucleotit loại A ,T:

A= T = A1 + A2 = A1 + T1 = 80 + 40 = 120

Số Nucleotit loại G , X:

G= X= G1 + G2 = G1 + X1 = 160+90 = 250

Số nucleotit môi trường cung cấp cho 2 lần nhân đôi liên tiếp là:

Acc =Tcc = ( 2 2 – 1 ) x 120 = 360

Gcc = Xcc = ( 2 2– 1 ) x 250 = 750

19 tháng 10 2019

Đáp án B

Xét thông số gen trên:

N = 1170, G = 4A ® A = 117, G = 468

® Số nucleotit A của gen bị mất là  14 2 3 - 1 = 2

® Trình tự các axit amin khác không thay đổi ® Không thể chỉ mất 2 cặp nu A-T được (vì sẽ gây chuyển dịch khung dịch mã và ảnh hưởng đến toàn bộ axit amin phía sau) ® Còn bị mất 1 cặp nu G-X.

® Số nucleotit mỗi loại của gen trên sau khi đột biến là: A = 115, G = 467.

Gen nhân đôi 3 lần ® Số liên kết Hiđro bị phá vỡ là 

8 tháng 5 2018

Đáp án B

13 tháng 11 2019

Đáp án B

Xét thông số gen trên:

N = 1170, G = 4A ® A = 117, G = 468

® Số nucleotit A của gen bị mất là  14 2 3 - 1 = 2

® Trình tự các axit amin khác không thay đổi ® Không thể chỉ mất 2 cặp nu A-T được (vì sẽ gây chuyển dịch khung dịch mã và ảnh hưởng đến toàn bộ axit amin phía sau) ® Còn bị mất 1 cặp nu G-X.

® Số nucleotit mỗi loại của gen trên sau khi đột biến là: A = 115, G = 467.

Gen nhân đôi 3 lần ® Số liên kết Hiđro bị phá vỡ là  H P V =   ( 2 A + 3 G ) × ( 2 3 - 1 ) = 11417

12 tháng 9 2021

a, \(G=X=650000\)

\(A=T=2X=2.650000=1300000\)

b, \(N=650000.2+1300000.2=3900000\)

\(\Rightarrow L=\dfrac{3900000.3,4}{2}=6630000\overset{o}{A}\)

\(H=2.650000+3.1300000=5200000\)

Số liên kết cộng hóa trị:

\(N-2=3900000-2=3899998\)

12 tháng 9 2021

c, Khi nhân đôi k lần thì số nu môi trường cung cấp là \(N_{MT}=3900000\left(2^k-1\right)\).

d, Số axit amin là \(\dfrac{N}{3}=\dfrac{3900000}{3}=1300000\).

23 tháng 6 2018

Đáp án A

 (1). Khi ADN tự nhân đôi, chỉ có 1 gen được tháo xoắn và tách mạch. à sai

(2). Sự lắp ghép nucleotit của môi trường vào mạch khuôn của ADN tuân theo nguyên tắc bổ sung (A liên kết với U, G liên kết với X). à sai, nguyên tắc bổ sung: A-T; G-X.

(3). Cả 2 mạch của ADN đều là khuôn để tổng hợp 2 mạch mới. à đúng

(4). Tự nhân đôi của ADN của sinh vật nhân thực chỉ xảy ra ở trong nhân à sai, Tự nhân đôi của ADN của sinh vật nhân thực xảy ra ở trong nhân, các bào quan có gen như lạp thể, ti thể