K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2018

Đáp án: D

Giải thích: Mục…1 (phần II)….Trang…76...SGK Lịch sử 11 cơ bản

 

17 tháng 1 2017

Cuộc khủng hoảng đạt đến đỉnh điểm vào năm 1931, gây nên những hậu quả xã hội tai hại: nông dân bị phá sản, mất mùa, đói kém. Số công nhân thất nghiệp lên đến 3 triệu người. Mâu thuẫn xã hội và cuộc đấu tranh của những người lao động diễn ra quyết liệt.

Đáp án cần chọn là: D

17 tháng 3 2021

sự sa sút của nền kinh tế công thương nghiệp của nước ta dưới triều nguyễn ở nửa đầu thế kỉ 19 đã dân đến hậu quả gì ? 

A . nông nghiệp suy yếu 

 B . công nhân bị thất nghiệp 

C . Các đô thị ngày càng suy thoái 

D . thủ công nghiệp kém phát triển

 

sự sa sút của nền kinh tế công thương nghiệp của nước ta dưới triều nguyễn ở nửa đầu thế kỉ 19 đã dân đến hậu quả gì ? 

A . nông nghiệp suy yếu 

 B . công nhân bị thất nghiệp 

C . Các đô thị ngày càng suy thoái 

D . thủ công nghiệp kém phát triển 

Lựa chọn đáp án đúng:1. Những biểu hiện của sự suy thoái, khủng hoảng kinh tế ở Việt Nam từ 1930 là lúa gạo sụt giá / đồng tiền mất giá / sản lượng công nghiệp suy giảm / nạn đói trầm trọng / xuất nhập khẩu đình đốn.2. Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam từ 1930 là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam và thực dân Pháp / nông dân và địa chủ phong kiến / tư sản và giai cấp công nhân.3. Từ tháng 2...
Đọc tiếp

Lựa chọn đáp án đúng:

1. Những biểu hiện của sự suy thoái, khủng hoảng kinh tế ở Việt Nam từ 1930 là lúa gạo sụt giá / đồng tiền mất giá / sản lượng công nghiệp suy giảm / nạn đói trầm trọng / xuất nhập khẩu đình đốn.

2. Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam từ 1930 là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam và thực dân Pháp / nông dân và địa chủ phong kiến / tư sản và giai cấp công nhân.

3. Từ tháng 2 đến 4/1930, nổ ra nhiều cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân với mục tiêu đòi độc lập dân tộc / đòi dân sinh, dân chủ / đòi cải thiện đời sống.

4. Từ tháng 2 đến 4/1930, trong phong trào đấu tranh của công nhân và nông dân đã xuất hiện những khẩu hiệu về kinh tế / văn hoá / chính trị.

5. Phong trào đấu tranh nhân ngày Quốc tế Lao động (5/1930) nhằm mục tiêu đòi quyền lợi cho nhân dân lao động / đòi cải thiện đời sống / giành độc lập dân tộc / thể hiện tình đoàn kết quốc tế.

6. Sự kiện đỉnh cao của cao trào cách mạng 1930-1931 là khởi nghĩa Yên Bái / cuộc biểu tình của nông dân Hưng Nguyên / Xô Viết được thành lập ở Thanh Chương.

7. Phong trào cách mạng 1930-1931 có ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành liên minh công-nông / Đảng Cộng sản Đông Dương / Quốc tế vô sản.

8. Phong trào cách mạng 1930-1931 để lại cho Đảng nhiều bài học quý báu về công tác tư tưởng / lãnh đạo đấu tranh / xây dựng liên minh công-nông / tổ chức.

9. 7/1935, Quốc tế Cộng sản tiến hành đại hội lần thứ VII tạ Matlxcova (Liên Xô) đã xác định kẻ thù là chủ nghĩa đế quốc / chủ nghĩa phát xít / chủ nghĩa tư bản.

10. 7/1935, Quốc tế Cộng sản tiến hành đại hội lần thứ VII tạ Matlxcova (Liên Xô) đã kêu gọi các nước thành lập Mặt trận dân tộc / Mặt trận nhân dân / Mặt trận yêu nước rộng rãi.

11. Hội nghị Trung ương Đảng lần VII (5/1941) đã quyết định thành lập Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương / Mặt trận Việt Nam độc lập Đồng minh / Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương.

12. Lực lượng vũ trang của cách mạng từ 1941 là đội du kích Bắc Sơn / Trng Đội Cứu quốc dân / Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân / vệ quốc đoàn / Quân đội nhân dân Việt Nam / Việt Nam giải phóng quân.

0
24 tháng 12 2017

Đáp án: B

Giải thích: Mục…3….Trang…61...SGK Lịch sử 11 cơ bản

 

7 tháng 6 2019

Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 bao gồm:

- Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa.

- Gây hậu quả nghiêm trọng về chính trị, xã hội.

- Hàng chục triệu công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng đất, sống trong cảnh nghèo đói, túng quẫn.

- Nhiều cuộc đấu tranh, biểu tình, tuần hành của những người thất nghiệp diễn rã ở khắp các nước.

Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 không đem lại nhiều cơ hội và quyền lợi cho một số nước tư bản.

Đáp án cần chọn là: B

14 tháng 7 2017

Đáp án là C

13 tháng 1 2018

Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 bao gồm:

- Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa.

- Gây hậu quả nghiêm trọng về chính trị, xã hội.

- Hàng chục triệu công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng đất, sống trong cảnh nghèo đói, túng quẫn.

- Nhiều cuộc đấu tranh, biểu tình, tuần hành của những người thất nghiệp diễn rã ở khắp các nước.

Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 không đem lại nhiều cơ hội và quyền lợi cho một số nước tư bản.

=> Loại trừ đáp án: B

Đáp án cần chọn là: B

28 tháng 7 2017

Đáp án B

Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 bao gồm:

- Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa.

- Gây hậu quả nghiêm trọng về chính trị, xã hội.

- Hàng chục triệu công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng đất, sống trong cảnh nghèo đói, túng quẫn.

- Nhiều cuộc đấu tranh, biểu tình, tuần hành của những người thất nghiệp diễn rã ở khắp các nước.

Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 không đem lại nhiều cơ hội và quyền lợi cho một số nước tư bản.

=> Loại trừ đáp án: B

29 tháng 3 2018

Đáp án: D

Giải thích: Mục…1 (phần II)….Trang…66...SGK Lịch sử 11 cơ bản