K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2018

Đáp án A
Cùng với quá trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được du nhập vào Việt Nam nhưng không hoàn toàn (tiếp tục duy trì phương thức sản xuất phong kiến, không phát triển công nghiệp nặng) khiến cho những yếu tố lạc hậu vẫn tiếp tục được duy trì, kinh tế Việt Nam không có chỗ dựa để phát triển, phải lệ thuộc vào bên ngoài => nền kinh tế Việt Nam không thể phát triển thành một nền kinh tế tư bản đúng nghĩa

22 tháng 11 2019

Kinh tế tư bản Nhà nước giữ vai trò là cầu nối đưa sản xuất nhỏ lạc hậu lên CNXH, bỏ qua TBCN.

Đáp án cần chọn là: C

16 tháng 9 2023

Đúng. Sau cuộc cách mạng tư sản, chế độ phong kiến bị xoá bỏ 
=> Các phương thức lạc hậu cũng như các suy nghĩ bị thay thế dần bởi các phương thức và suy nghĩ tiến bộ.

7 tháng 10 2016

Chủ nghĩa tư bản là một hình thái kinh tế – xã hội phát triển cao của xã hội loài người, xuất hiện đầu tiên tại châu Âu phôi thai và phát triển từ trong lòng xã hội phong kiến châu Âu và chính thức được xác lập như một hình thái xã hội tại Anh và Hà Lan ở thế kỷ thứ 18. Sau cách mạng Pháp cuối thế kỷ 18 hình thái chính trị của nhà nước tư bản chủ nghĩa dần dần chiếm ưu thế hoàn toàn tại châu Âu và loại bỏ dần hình thái nhà nước của chế độ phong kiến, quý tộc. Và sau này hình thái chính trị – kinh tế – xã hội tư bản chủ nghĩa lan ra khắp châu Âu và thế giới.

7 tháng 10 2016

vì anh có nhiều tư bản (nhiều tền ) nhiều vốn đầu tư

* Ý kiến riêng thôi ja :(

nội dung nào sau đây không phải là tác động từ chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất và lần thứ hai của thực dân pháp tới VN

a.kinh tế VN ngày càng lệ thuộc vào kinh tế pháp

b.kinh tế phát triển thiếu cân đối giữa các nghành, các vùng,miền trên cả nước.

c.quan hệ sản suất tư bản chủ nghĩa thu nhập, thay thế cho quan hệ sản suất phong kiến

d.quan hệ sản suất tư bản chủ nghĩa du nhập, tồn tại song song với quan hệ sản xuất phong kiến

5 tháng 8 2023

Tham khảo:

Tiêu chí

Nội dung

Tiền đề

- Tiền đề kinh tế: phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời và phát triển mạnh ở Tây Âu và Bắc Mỹ. Tuy nhiên, sự phát triển này gặp phải nhiều rào cản từ phía nhà nước phong kiến hoặc chính sách cai trị hà khắc của chính quyền thực dân.

- Tiền đề chính trị: chính sách cai trị của nhà nước phong kiến hoặc chính quyền thực dân đã gây sự bất mãn cho các tầng lớp nhân dân.

- Tiền đề xã hội: bên cạnh giai cấp phong kiến và nông dân, trong xã hội các nước Âu - Mỹ đã xuất hiện những giai cấp và tầng lớp mới như tư sản, quý tộc mới.... Họ đại diện cho phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và có mâu thuẫn với giai cấp phong kiến hoặc chủ nghĩa thực dân.

- Tiền đề tư tưởng: Các trào lưu tư tưởng của giai cấp tư sản phê phán những giáo lí lạc hậu quan điểm lỗi thời của giai cấp phong kiến và đề xuất những tư tưởng mới tiến bộ thúc đẩy xã hội phát triển.

Mục tiêu

- Lật đổ chế độ phong kiến, thực dân cùng tàn tích của nó, tạo điều kiện cho sự phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.

- Thiết lập nền thống trị của giai cấp tư sản, mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.

Nhiệm vụ

- Nhiệm vụ dân tộc: xóa bỏ tình trạng phong kiến cát cứ, đánh đuổi thực dân, giải phóng dân tộc, thống nhất thị trường, tạo thành một quốc gia dân tộc gồm đầy đủ bốn yếu tố lãnh thổ chung, ngôn ngữ chung, nền văn hóa chung và nền kinh tế chung.

- Nhiệm vụ dân chủ thể hiện thông qua việc: xóa bỏ chế độ phong kiến chuyên chế, xác lập nền dân chủ tư sản, mỗi người dân đều có quyền tự do chính trị, tự do kinh doanh và có quyền tư hữu.

Lãnh đạo

- Lãnh đạo cách mạng là giai cấp tư sản và các giai cấp, tầng lớp đại diện cho phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.

Động lực

- Động lực cách mạng là những giai cấp, tầng lớp tiến hành cách mạng, bao gồm lực lượng lãnh đạo và quần chúng nhân dân (nông dân, công nhân, thị dân, nô lệ,…).

Kết quả

- Các cuộc cách mạng tư sản đều giành thắng lợi, lật đổ chế độ phong kiến, thực dân và thiết lập chế độ tư bản chủ nghĩa.

- Do điều kiện lịch sử ở mỗi nước khác nhau nên mức độ thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản cũng khác nhau.

Ý nghĩa

- Cách mạng tư sản thắng lợi đã đặt dấu mốc cho sự ra đời của chế độ tư bản chủ nghĩa.

- Các bản tuyên ngôn, hiến pháp được công bố trong hoặc sau cách mạng mang tư tưởng tiến bộ về dân tộc, quyền con người, quyền công dân. Do đó, góp phần thúc đẩy mạnh mẽ các cuộc cách mạng chống phong kiến và phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Á - Phi - Mĩ Latinh.

8 tháng 5 2022

lx

24 tháng 8 2022

lx

8 tháng 5 2022

A

24 tháng 8 2022

A. sự du nhập của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.

19 tháng 12 2019

Đáp án: A