K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2018

Chọn đáp án: D

Giải thích:

- Lứa tuổi: ở trẻ em, cơ thể đang lớn, quá trình đồng hoá lớn hơn dị hoá, ngược lại ở người già, quá trình dị hoá lại lớn hơn đồng hoá.

- Vào thời điểm lao động, dị hoá lớn hơn đồng hoá, ngược lại lúc nghi ngơi đổng hoá mạnh hơn dị hoá.

- Đồng hóa: là quá trình tổng hợp chất hữu cơ phức tạp từ các chất đơn giản.

- Dị hóa: là quá trình phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản hơn.

- Biểu hiện tỉ lệ đồng hóa và dị hóa khi khác nhau về độ tuổi: Với trẻ em do nhu cầu lớn nên của cơ thể khiến quá trình đồng hóa $>$ dị hóa còn với người già khi cơ thể trong quá trình lão hóa thì đồng hóa $<$ dị hóa. 

- Về trạng thái cơ thể: Khi ta làm việc mệt mỏi thì dị hóa $>$ đồng hóa còn khi nghỉ ngơi hay ngủ thì quá trình đồng hóa $>$ dị hóa.

+Tỉ lệ giữa đồng hoá và dị hoá ở cơ thể khác nhau, phụ thuộc vào độ tuổi , giới tính và trạng thái cơ thể

+ Tỉ lệ không giống nhau. Trẻ em: đồng hóa lớn hơn dị hoá. Người già: đồng hoá nhở hơn dị hoá. nam đồng hoá lớn hơn nữ. Khi lao động đồng hoá nhỏ hơn dị hóa. Khi nghỉ ngơi đồng hoá lớn hơn dị hoá 

5 tháng 3 2023

- Trao đổi chất là đặc trưng cơ bản của sự sống là vì: Nhờ có sự trao đổi chất thường xuyên với môi trường xung quanh mà cơ thể có nguyên liệu oxygen, thức ăn,… để sinh trưởng, phát triển và sinh sản để bảo tồn và duy trì sự sống.

* So sánh đồng hóa và dị hóa:

- Giống nhau: Đều xảy ra trong tế bào

- Khác nhau:

Đồng hóa

Dị hóa

- Tổng hợp các chất hữu cơ 

- Tích luỹ năng lượng

- Phân giải các chất hữu cơ 

- Giải phóng năng lượng

* Mối quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa:

+ Sản phẩm của đồng hóa là nguyên liệu của dị hóa và ngược lại

+ Do đó, năng lượng được tích luỹ ở đồng hoá sẽ được giải phóng trong quá trình dị hoá để cung cấp trở lại cho hoạt động tổng hợp của đồng hoá. Hai quá trình này trái ngược nhau, mâu thuẫn nhau nhưng thống nhất với nhau.

+ Nếu không có đồng hoá thì không có nguyên liệu cho dị hoá và ngược lại không có dị hoá thì không có năng lượng cho hoạt dộng đồng hoá.

28 tháng 12 2020

giúp mik vs ạbucminh

 

Câu 1

Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới. Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang. Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp .trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào . còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch

20 tháng 1 2017

khó thế bài nào vậy

12 tháng 12 2018

Khi nhắc đến quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng thì ta nhớ đến hai mặt tuy đối lập nhưng lại thống nhất đó là đồng hóa và dị hóa. Việc xét tỉ lệ đồng hóa và dị hóa theo độ tuổi thì người ta đang dựa vào chuyển hóa cơ bản theo độ tuổi đó bạn. Theo thực tế cho thấy việc chuyển hóa vật chất và năng lượng là rất khác nhau theo các độ tuổi riêng biệt và theo trạng thái cơ thể, theo giới tính, nhu cầu làm việc… Nhưng nói tóm lại là có hai yếu tố sau:
- Bị động: tùy thuộc vào độ tuổi, giới tính… ở từng người mà tỉ lệ này khác nhau. Ví dụ như ở trẻ em tuổi đang lớn thì người ta xét thấy quá trình đồng hóa xảy ra mạnh mẽ hơn dị hóa nhiều và cơ chế của nó là đồng hóa để tổng hợp các chất với mục đích là giúp cơ thể sinh trưởng tốt và tạo ra được nguồn năng lượng cần thiết cho cơ thể. Còn ở người già thì ngược lại (tức dị hóa lại cao hơn đồng hóa) với nhiệm vụ chỉ tạo năng lượng cần thiết…
- Chủ động: cơ thể chúng ta cũng có thể tự điều chỉnh quá trình này phù hợp theo trạng thái cơ thể, tính chất của công việc… với sự điều khiển của các trung khu thần kinh (như trung khu điều khiển trao đổi glucid, lypid, nước, muối khoáng…), ngoài ra còn dưới sự điều khiển của hệ nội tiết tố của cơ thể nữa chứ. Một ví dụ thuộc dạng này là khi ta hoạt động với cường độ cao thì quá trình dị hóa sẽ diễn ra mạnh mẽ để giải phóng năng lượng tồn tại trong các liên kết hóa học cung cấp cho hoạt động thể chất… (những ví dụ thuộc dạng này rất nhiều và phổ biến, bạn có thể tìm hiểu thêm nhé).

27 tháng 7 2019

Đáp án D

Giao phối gần không làm thay đổi tần số alen mà làm thay đổi đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng tăng dần tỉ lệ đồng hợp tử và giảm dần tỉ lê dị hợp tử.

9 tháng 12 2019

Chọn D

Giao phối gần không làm thay đổi tần số alen mà làm thay đổi đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng tăng dần tỉ lệ đồng hợp tử và giảm dần tỉ lê dị hợp tử.

17 tháng 3 2017

Đáp án C

I – Đúng.

II – Đúng.

III. Sai. Nguồn biến dị sơ cấp là đột biến. Biến dị tổ hợp tạo nên nguồn biến dị thứ cấp cho tiến hóa.

IV – Sai. Tiến hóa chỉ xảy ra khi có nguồn biến dị di truyền.

Có 2 nhận định đúng.

5 tháng 3 2017

Đáp án C

I – Đúng.

II – Đúng.

III. Sai. Nguồn biến dị sơ cấp là đột biến. Biến dị tổ hợp tạo nên nguồn biến dị thứ cấp cho tiến hóa.

IV – Sai. Tiến hóa chỉ xảy ra khi có nguồn biến dị di truyền.

Có 2 nhận định đúng