K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2018

Đáp án: C

1.Vùng cấu trúc ko gian đặc biệt của enzim chuyên liên kết vs cơ chất đc gọi là? A. Trung tâm điều khiển B. Trung tâm vận động C. Trung tâm phân tích D. Trung tâm hoạt động 2. Hoạt động đầu tiên trong cơ chế tác động của enzim là A. Tạo ra các sản phẩm trung gian B. Tạo ra phức hợp enzim - cơ chất C. Tạo ra sản phẩm cuối cùng D. Giải phóng enzim khỏi cơ chất 3. Enzim có đặc tính nào sau đây A. Tính đa...
Đọc tiếp

1.Vùng cấu trúc ko gian đặc biệt của enzim chuyên liên kết vs cơ chất đc gọi là?

A. Trung tâm điều khiển

B. Trung tâm vận động

C. Trung tâm phân tích

D. Trung tâm hoạt động

2. Hoạt động đầu tiên trong cơ chế tác động của enzim là

A. Tạo ra các sản phẩm trung gian

B. Tạo ra phức hợp enzim - cơ chất

C. Tạo ra sản phẩm cuối cùng

D. Giải phóng enzim khỏi cơ chất

3. Enzim có đặc tính nào sau đây

A. Tính đa dạng

B. Tính chuyên hoá

C. Bền vững vs nhiệt độ cao

D. Hoạt tính yếu

4. Enzim tham gia xúc tác quá trình phân giải protein là?

5. Phần lớn enzim trong cơ thể có hoạt tính cao nhất ở khoảng giá trị độ pH nào

A. pH = 2-3

B. pH = 4-5

C. pH = 6-8

D. pH >8

6. ATP đc cấu tạo từ 3 thành phần nào?

7. Số liên kết cao năng có trong 1 phân tử ATP?

A. 3

B. 2

C. 4

D. 1

0
10 tháng 4 2020

a, \(\frac{1}{-2};\frac{3}{4};\frac{5}{7};\frac{6}{8}\)

Ta có: \(\frac{6}{8}=\frac{3}{4}\)

=> MSC = 22.7 = 28

Quy đồng mẫu số: \(-\frac{1}{2}=\frac{-14}{28}\) ; \(\frac{3}{4}=\frac{21}{28};\frac{5}{7}=\frac{20}{28}\)

=> Phân số lớn nhất là \(\frac{3}{4};\frac{6}{8}\)

=> Phân số bé nhất là \(-\frac{1}{2}\)

b, \(\frac{5}{72};\frac{3}{5};\frac{75}{120};\frac{64}{80}\)

Ta có: \(\frac{75}{120}=\frac{5}{8};\frac{64}{80}=\frac{4}{5}\)

=> MSC = 23.32.5 = 360

Quy đồng mẫu số: \(\frac{5}{72}=\frac{25}{360};\frac{3}{5}=\frac{216}{360};\frac{5}{8}=\frac{225}{360};\frac{4}{5}=\frac{288}{360}\)

=> Phân số lớn nhất là \(\frac{64}{80}\)

=> Phân số bé nhất là \(\frac{5}{72}\)

11 tháng 1 2019

Có 3 phát biểu đúng, đó là (1), (2) và (4) ¦ Đáp án B.

Trong lòng ống tiêu hóa của thú ăn thịt, ở dạ dày luôn duy trì độ pH thấp (môi trường axit) còn miệng và ruột đều duy trì độ pH cao (môi trường kiềm). Điều này giúp:

+ Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của enzim đặc trưng ở khu vực đó.

+ Sự thay đổi đột ngột pH từ vùng này sang vùng kề bên của ống tiêu hóa làm cho các vi sinh vật kí sinh bị tiêu diệt ở mức tối đa, hạn chế sự xâm nhập của vi sinh vật gây bệnh qua đường tiêu hóa.

+ Sự khác biệt pH giữa các vùng kề nhau là tín hiệu cho sự điều hòa hoạt động của các bộ phận trong ống tiêu hóa.

Ý (3) sai vì: mỗi loại chất dinh dưỡng có thể được tiêu hóa ở nhiều vùng khác nhau trong ống tiêu hóa

25 tháng 10 2018

Đáp án D

31 tháng 7 2018


Chọn D

1. Chất nào sau đây là chất điện ly mạnh?A. H2CO3.                   B. NH3.                                   C. NaNO3.                              D. Fe(OH)2.2. Dung dịch chất nào dưới đây (cùng nồng độ mol) có giá trị pH lớn nhất so với các dung dịch còn lại?A. KOH.                     B. HCl.                                    C. H2SO4.                                D. Ba(OH)2.3. Dung dịch không tác dụng được với Ca(HCO3)2 là:A....
Đọc tiếp

1. Chất nào sau đây là chất điện ly mạnh?

A. H2CO3.                   B. NH3.                                   C. NaNO3.                              D. Fe(OH)2.

2. Dung dịch chất nào dưới đây (cùng nồng độ mol) có giá trị pH lớn nhất so với các dung dịch còn lại?

A. KOH.                     B. HCl.                                    C. H2SO4.                                D. Ba(OH)2.

3. Dung dịch không tác dụng được với Ca(HCO3)2 là:

A. H2SO4.                   B. NaOH.                                C. KCl.                                    D. Na2CO3.

4. Cho các PTHH sau:

(1) 2NH4Cl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2NH3 + 2H2O     

(2) NH4NO3 + KOH → KNO3 + NH3 + H2O

(3) NH4HSO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + NH3 + 2H2O  

(4) (NH4)2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2NH3 + 2H2O

Phương trình ion rút gọn: NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O tương ứng với PTHH nào?

A. (1), (2).                   B. (2), (3).                               C. (2), (4).                               D. (1), (3).

5. Dung dịch A có pH > 7, dung dịch B có pH < 7, dung dịch D có pH = 7. Trộn A với B thấy xuất hiện bọt khí; trộn B với D thấy xuất hiện kết tủa trắng. A, B, D lần lượt là:

A. NaOH; NH4Cl; Ba(HCO3)2.                                              B. Na2CO3; KHSO4; Ba(NO3)2.

C. Na2CO3; NaHSO4; Ba(OH)2.                                             D. Ba(OH)2; H2SO4; Na2SO4.

6. Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là:

A. NaHCO3.               B. NaOH.                                C. NH4Cl.                               D. K2SO4.

7. Thuốc thử dùng để phân biệt các dung dịch: Na2CO3, KHSO4, BaCl2, Ba(OH)2 là:

A. dung dịch HCl.      B. dung dịch NaOH.              C. dung dịch phenolphtalein.  D. quỳ tím.

1
10 tháng 12 2021

1. C

2. D

3. C

4. A

5. D

6. C

7. D

4 tháng 5 2019

ko có số liệu thì sao mà vẽ được, chắc chỉ có tìm ở trong SGK

4 tháng 5 2019

Cậu ơi cho mình biết các số liệu là gì vậy?

21 tháng 4 2019

1)

\(A=125\cdot\left(-89\right)\cdot8\\ A=125\cdot8\cdot\left(-89\right)\\ A=1000\cdot\left(-89\right)\\ A=-89000\)

\(B=\left(-7\right)\cdot195-195\cdot3\\ B=195\cdot\left[\left(-7\right)-3\right]\\ B=195\cdot\left(-10\right)\\ B=-1950\)

2)

a) Số đối của 0 là 0

Số đối của \(\frac{5}{8}\)\(-\frac{5}{8}\)

Số đối của \(\frac{-5}{9}\)\(\frac{5}{9}\)

Số đối của \(5\frac{2}{9}=\frac{47}{9}\)\(-\frac{47}{9}\)

b) Số nghịch đảo của -21 là \(\frac{-1}{21}\)

Số nghịch đảo của \(\frac{7}{4}\)\(\frac{4}{7}\)

Số nghịch đảo của \(\frac{31}{-15}\)\(\frac{-15}{31}\)

Số nghịch đảo của \(-29\%=\frac{-29}{100}\)\(\frac{-100}{29}\)

c) \(\frac{13}{5}=2\frac{3}{5};-\frac{58}{7}=-8\frac{2}{7}\)

d) \(0,35=\frac{35}{100}=\frac{7}{20};-0,25=-\frac{25}{100}=-\frac{1}{4}\)

3)

a) \(121-4x=1\\ 121-1=4x\\ 4x=120\\ x=120:4\\ x=30\) Vậy x = 30

b) \(2x-\frac{5}{9}=\frac{1}{3}+\left|\frac{11}{3}\right|-4\frac{2}{3}\\ 2x-\frac{5}{9}=\frac{1}{3}+\frac{11}{3}-\frac{14}{3}\\ 2x=\frac{12}{3}-\frac{14}{3}\\ 2x=\frac{-2}{3}\\ x=\frac{-2}{3}:2\\ x=\frac{-2}{3\cdot2}\\ x=\frac{-1}{3}\)Vậy \(x=\frac{-1}{3}\)

21 tháng 4 2019

A=(125.8).(-89)

A=1000.(-89)

A=-89000

B=195.(-7-3)

B=195.(-10)

B=-1950