K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2018

a = 15, b = 0 và c = 37 thì a x b x c = 15 x 0 x 37 = 0

21 tháng 2 2019

a) a = 9, b = 5 và c = 2 thì a x b x c = 9 x 5 x 2 = 90

b) a = 15, b = 0 và c = 37 thì a x b x c = 15 x 0 x 37 = 0

24 tháng 10 2018

a, a + b + c = 12 + 15 + 9 = 36

b, a  × b  × c = 15  × 0  × 37 = 0

 

29 tháng 12 2021

a: k=2

b: y=2x

=>y=-10

1 tháng 3 2018

Bài 1) Chứng minh rằng các biểu thức sau luôn có giá trị âm với mọi giá trị của biến: 
a) 9x^2+12x-15 
=-(9x^2-12x+4+11) 
=-[(3x-2)^2+11] 
=-(3x-2)^2 - 11. 
Vì (3x-2)^2 không âm với mọi x suy ra -(3x-2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
Do đó -[(3*x)-2]^2-11 < 0 với mọi giá trị của x. 
Hay -9*x^2 + 12*x -15 < 0 với mọi giá trị của x. 

b) -5 – (x-1)*(x+2) 
= -5-(x^2+x-2) 
=-5- (x^2+2x.1/2 +1/4 - 1/4-2) 
=-5-[(x-1/2)^2 -9/4] 
=-5-(x-1/2)^2 +9/4 
=-11/4 - (x-1/2)^2 
Vì (x-1/2)^2 không âm với mọi x suy ra -(x-1/2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
Do đó -11/4 - (x-1/2)^2 < 0 với mọi giá trị của x. 
Hay -5 – (x-1)*(x+2) < 0 với mọi giá trị của x. 

Bài 2) 
a) x^4+x^2+2 
Vì x^4 +x^2 lớn hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
suy ra x^4+x^2+2 >=2 
Hay x^4+x^2+2 luôn dương với mọi x. 

b) (x+3)*(x-11) + 2003 
= x^2-8x-33 +2003 
=x^2-8x+16b + 1954 
=(x-4)^2 + 1954 >=1954 
Vậy biểu thức luôn có giá trị dương với mọi giá trị của biến

1 tháng 3 2018

bị ''rảnh'' ak ? 

tự hỏi r tự trả lời

8 tháng 3 2019

a = 9, b = 5 và c = 2 thì a x b x c = 9 x 5 x 2 = 90

4 tháng 7 2016

Từ \(\frac{a}{x}+\frac{b}{y}+\frac{c}{z}=0=>\frac{ayz}{xyz}+\frac{bxz}{xyz}+\frac{cxy}{xyz}=0=>\frac{ayz+bxz+cxy}{xyz}=0=>ayz+bxz+cxy=0\)

Từ \(\frac{x}{a}+\frac{y}{b}+\frac{z}{c}=1=>\left(\frac{x}{a}+\frac{y}{b}+\frac{z}{c}\right)^2=1^2\)

\(=>\frac{x^2}{a^2}+\frac{y^2}{b^2}+\frac{z^2}{c^2}+2\left(\frac{xy}{ab}+\frac{yz}{bc}+\frac{xz}{ac}\right)=1\)

\(=>\frac{x^2}{a^2}+\frac{y^2}{b^2}+\frac{z^2}{c^2}=1-2\left(\frac{xyc}{abc}+\frac{yza}{abc}+\frac{xzb}{abc}\right)=1-2.0=1\)

Vậy M=1

1) Nếu x+y=1, thì giá trị của biểu thức x3+y3+3xy làA.2B.3C.4D.cả A,B,C đều sai 2)Nếu x-y=1, thì giá trị của biểu thức x3-y3-3xy làA.1B.2C.3D.43)  Cho x+y= -2, xy=-15 thì giá trị của biểu thức x2+y2 là.  A) 30 ; B) 32  ;C) 28 ; D) Cả A và B đều sai.4) Với giả thiết bài 3, ta có giá trị của biểu thức x3+y3 là:A) 80 ; B) 81; C) 82 ; D) Một kết quả khác5) Với giả thiết bài 3, ta có giá trị của biểu thức x4+y4 là:A. 706 ; B. 702...
Đọc tiếp

1) Nếu x+y=1, thì giá trị của biểu thức x3+y3+3xy là

A.2

B.3

C.4
D.cả A,B,C đều sai 

2)Nếu x-y=1, thì giá trị của biểu thức x3-y3-3xy là

A.1

B.2

C.3

D.4

3)  Cho x+y= -2, xy=-15 thì giá trị của biểu thức x2+y2 là.  

A) 30 ; B) 32  ;C) 28 ; D) Cả A và B đều sai.

4) Với giả thiết bài 3, ta có giá trị của biểu thức x3+y3 là:

A) 80 ; B) 81; C) 82 ; D) Một kết quả khác

5) Với giả thiết bài 3, ta có giá trị của biểu thức x4+y4 là:

A. 706 ; B. 702 ; C. 708 ; D. 704 

6)Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P= x(x+1)(x+2)(x+3) là 

A. 1 ; B. 2 ; C. -1 ; D.-2 

7)Cho biểu thức M=2x2+9y2- 6xy-6x-12y+2037 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức M là

A. 2007 ; B. 2008 ; C; 2009 ; D. 2010

8) Với giả thiết bài 7 , biểu thức M đạt giá trị nhỏ nhất khi 

A)x=5;y= 7/3

B)x= -5; y= 7/3

C) x=5; y= -7/3

D)cả A và C đều sai 

9) Cho biểu thức Q= 2xy+6x-2y-2x2-y2+ 2015 .Giá trị lớn nhất của biểu thức Q là 

A. 2010 ; B. 2012 ; C. 2020 ; D. Một kết quả khác

2

Câu 1: x^3+y^3+3xy

=(x+y)^3-3xy(x+y)+3xy

=(x+y)^3-3xy+3xy

=1

Câu 2:

x^3-y^3-3xy

=(x-y)^3+3xy(x-y)-3xy

=1^3

=1

Câu 3:

\(x^2+y^2=\left(x+y\right)^2-2xy=4-2\cdot\left(-15\right)=4+30=34\)

Câu 4:

\(x^3+y^3=\left(x+y\right)^3-3xy\left(x+y\right)=-8-3\cdot\left(-2\right)\cdot\left(-15\right)=-8-3\cdot30=-98\)

Câu 5: B

Câu 6: C

Câu 7: B

Câu 8: D

Câu 10: B

23 tháng 1 2023

1) Nếu x+y=1, thì giá trị của biểu thức x3+y3+3xy là

A.2

B.3

C.4
D.cả A,B,C đều sai 

2)Nếu x-y=1, thì giá trị của biểu thức x3-y3-3xy là

A.1

B.2

C.3

D.4

3)  Cho x+y= -2, xy=-15 thì giá trị của biểu thức x2+y2 là.  

A) 30 ; B) 32  ;C) 28 ; D) Cả A và B đều sai.

4) Với giả thiết bài 3, ta có giá trị của biểu thức x3+y3 là:

A) 80 ; B) 81; C) 82 ; D) Một kết quả khác

5) Với giả thiết bài 3, ta có giá trị của biểu thức x4+y4 là:

A. 706 ; B. 702 ; C. 708 ; D. 704 

6)Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P= x(x+1)(x+2)(x+3) là 

A. 1 ; B. 2 ; C. -1 ; D.-2 

7)Cho biểu thức M=2x2+9y2- 6xy-6x-12y+2037 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức M là

A. 2007 ; B. 2008 ; C; 2009 ; D. 2010

8) Với giả thiết bài 7 , biểu thức M đạt giá trị nhỏ nhất khi 

A)x=5;y= 7/3

B)x= -5; y= 7/3

C) x=5; y= -7/3

D)cả A và C đều sai 

9) Cho biểu thức Q= 2xy+6x-2y-2x2-y2+ 2015 .Giá trị lớn nhất của biểu thức Q là 

A. 2010 ; B. 2012 ; C. 2020 ; D. Một kết quả khác

Bài 23.. Tìm x : a.30240 : x = 42 b. x x 12 = 2412 c. x x 37 = 1135 d. 25 x x = 9100 e. ( x + 3 ) x 247 = 40755 f. 57316 : ( x - 8 ) = 623Bài 24. Tính giá trị của biểu thức : a.135 x 345 + 675 : 135 b.15 400 : 25 : 4 c.1224 : 24 + 1416 : 24Bài 25.Tính nhanh :( 367 x 584 + 12345 ) x ( 3570 : 357 - 10 )Bài 26. Tính . 12345 x 23 75 x 326 35 x 392 608 x 74 132 x 214 324 x 127 504 x 346 321 x 102 3427 x 218 2287 x 114 289 x 2034 1042 x 235Bài 27. Tính diện tích khu đất hình vuộng có...
Đọc tiếp

Bài 23.. Tìm x : a.30240 : x = 42 b. x x 12 = 2412 c. x x 37 = 1135 d. 25 x x = 9100 e. ( x + 3 ) x 247 = 40755 f. 57316 : ( x - 8 ) = 623

Bài 24. Tính giá trị của biểu thức : a.135 x 345 + 675 : 135 b.15 400 : 25 : 4 c.1224 : 24 + 1416 : 24

Bài 25.Tính nhanh :( 367 x 584 + 12345 ) x ( 3570 : 357 - 10 )

Bài 26. Tính . 12345 x 23 75 x 326 35 x 392 608 x 74 132 x 214 324 x 127 504 x 346 321 x 102 3427 x 218 2287 x 114 289 x 2034 1042 x 235

Bài 27. Tính diện tích khu đất hình vuộng có cạnh dài 235 m.

Bài 28. Một quầy hàng lương thực buổi sáng bán được 130 kg gạo tẻ và 105kg gạo nếp . Tính xem cửa hàng bán được bao nhiêu tiền , biết rằng giá 1kg gạo tẻ là 15 500 đồng và giá 1kg gạo nếp là 23 000 đồng ?

Bài 29. Vườn nhà bác An trồng 12 luống su hào mỗi luống 35 cây và 12 luống bắp cải mỗi luống 28 cây. Hỏi bác An trồng tất cả bao nhiêu cây su hào và bắp cải ?

Bài 30. Mỗi ngày có 24 giờ . Hỏi 1 năm thường ( năm không nhuận ) có bao nhiêu giờ ?

Bài 31. Tính giá trị của biểu thức : a/ 62385 + 237 x 165 b/ 132039 - 1234 x 107

Bài 32. Tính diện tích của đám đất hình chữ nhật có chiều dài là 228m và chiều rộng là 132m.

Bài 33.Một khu đất hình chữ nhật có nửa chu vi là 247m. Chiều dài hơn chiều rộng 37m. Người ta trồng khoai trên khu đất đó , tính ra cứ 8 m² thì thu hoạch được 32 kg khoai. Hỏi người ta thu hoạch được ở khu đất đó bao nhiêu tạ khoai ?

4
7 tháng 7 2019

Rút gọn biểu thức:

A = (x2 – 5)(x + 3) + (x + 4)(x – x2)

   = x2.(x + 3) + (–5).(x + 3) + x.(x – x2) + 4.(x – x2)

   = x2.x + x2.3 + (–5).x + (–5).3 + x.x + x.(–x2) + 4.x + 4.(–x2)

   = x3 + 3x2 – 5x – 15 + x2 – x3 + 4x – 4x2

   = (x3 – x3) + (3x2 + x2 – 4x2) + (4x – 5x) – 15

   = –x – 15.

a) Nếu x = 0 thì A = –0 – 15 = –15

b) Nếu x = 15 thì A = –15 – 15 = –30

c) Nếu x = –15 thì A = –(–15) – 15 = 15 – 15 = 0

d) Nếu x = 0,15 thì A = –0,15 – 15 = –15,15