K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2022

Xét \(\Delta\)ABD và \(\Delta\)ACE có :

         AB     =     AC ( gt )

         \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)  ( \(\Delta ABC\) cân tại A )

         BD     =     CE  ( gt )

\(\Rightarrow\) \(\Delta ABD=\Delta ACE\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow AD=AE\) ( 2 cạnh tương ứng )

\(\Rightarrow\) \(\Rightarrow\Delta ADE\) cân tại A ( đpcm )

29 tháng 12 2022

Xét ΔΔABD và ΔΔACE có :

         AB     =     AC ( gt )

         ˆABC=ˆACBABC^=ACB^  ( ΔABCΔABC cân tại A )

         BD     =     CE  ( gt )

⇒⇒ ΔABD=ΔACE(c.g.c)ΔABD=ΔACE(c.g.c)

⇒AD=AE⇒AD=AE ( 2 cạnh tương ứng )

⇒⇒ ⇒ΔADE⇒ΔADE cân tại A ( đpcm)

12 tháng 2 2023

địt cụ thg ngu

12 tháng 2 2023

Góc " M , N " ở đâu ra đấy ạ?- 
Đọc mãi vẫn chx xác nhận được " M , N " ở đâu ra=))-

a: Xét ΔBEC và ΔCDB có 

BE=CD

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

BC chung

Do đó: ΔBEC=ΔCDB

Suy ra: CE=DB

b: Xét ΔGBC có \(\widehat{GCB}=\widehat{GBC}\)

nên ΔGBC cân tại G

=>GB=GC

Ta có: GB+GD=BD

GE+GC=CE

mà BD=CE

và GB=GC

nên GD=GE

hay ΔGDE cân tại G

c: Ta có: AB=AC
nên A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: GB=GC

nên G nằm trên đường trung trực của BC(2)

Ta có: MB=MC

nên M nằm trên đường trung trực của BC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra A,G,M thẳng hàng

21 tháng 8 2021

Ta có: \(AB=AC.BD=CE\)  ⇒  \(AD=AE\)

⇒   △ ADE cân tại A  

⇒   \(\widehat{ADE}=\dfrac{180-A}{2}\)  \(\left(1\right)\)

Ta có:  △ ABC cân tại A 

⇒   \(\widehat{B}=\dfrac{180-A}{2}\)  \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) suy ra:   \(\widehat{B}=\widehat{D}\)

Mà ta thấy 2 góc này ở vị trí đồng vị nên suy ra DE // BC

 

Xét ΔABC có 

\(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CE}{AC}\)

nên DE//BC

18 tháng 3 2017

Theo mình là đề sai rồi bạn

30 tháng 7 2018

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

+) Ta có:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7 (tổng ba góc trong 1 tam giác)

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Lại có: tam giác ABC là tam giác cân tại A nên:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

+)Xét tam giác ABD có BA= BD (giả thiết) nên tam giác ABD cân tại B.

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Lại có; Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7 ( tổng ba góc trong 1 tam giác)

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

+) Tương tự, ta có tam giác AEC cân tại C ( vì CA =CE)

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

+) Xét tam giác ADE có:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7 ( tổng ba góc trong tam giác)

Suy ra:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7