K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2017

12 chàng - 10 thiếp

28 tháng 8 2021

9 nữ

7 nam

10 tháng 1 2019

12 chàng - 10 thiếp

20 tháng 3 2016

Gọi c là số chàng, t là số thiếp. Ta có :
t – 7 = c/2 => t = c/2 + 7 (1) 
c – 4 = t/2 (2) 
Thay (1) vào (2) ta được : 
c – 4 = (c/2 + 7) : 2 
c = c/4 + 7/2 + 4 
3/4c = 15/2 
c = 15/2 : 3/4 = 10 
Thay c=10 vào (1) ta được : 
t = 12

Đáp số: 10 chàng ; 12 thiếp

20 tháng 3 2016

Gọi c là số chàng, t là số thiếp. Ta có :
t – 7 = c/2 => t = c/2 + 7 (1) 
c – 4 = t/2 (2) 
Thay (1) vào (2) ta được : 
c – 4 = (c/2 + 7) : 2 
c = c/4 + 7/2 + 4 
3/4c = 15/2 
c = 15/2 : 3/4 = 10 
Thay c=10 vào (1) ta được : 
t = 12

15 tháng 3 2016

Gọi c là số chàng, t là số thiếp. Ta có :
t – 7 = c/2 => t = c/2 + 7 (1) 
c – 4 = t/2 (2) 
Thay (1) vào (2) ta được : 
c – 4 = (c/2 + 7) : 2 
c = c/4 + 7/2 + 4 
3/4c = 15/2 
c = 15/2 : 3/4 = 10 
Thay c=10 vào (1) ta được : 
t = 12

Trong “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ có đoạn:…”Về đến nhà, chàng la um lên cho hả giận. Vợ chàng khóc mà rằng:       - Thiếp vốn con kẻ khó, được nương tựa nhà giàu. Sum họp chưa thỏa tình chăn gối, chia phôi vì động việc lửa binh. Cách biệt ba năm giữ gìn một tiết. Tô son điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu tường hoa chưa hề bén gót. Đâu có sự mất nết hư thân như lời chàng nói. Dám...
Đọc tiếp

Trong “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ có đoạn:

…”Về đến nhà, chàng la um lên cho hả giận. Vợ chàng khóc mà rằng:

       - Thiếp vốn con kẻ khó, được nương tựa nhà giàu. Sum họp chưa thỏa tình chăn gối, chia phôi vì động việc lửa binh. Cách biệt ba năm giữ gìn một tiết. Tô son điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu tường hoa chưa hề bén gót. Đâu có sự mất nết hư thân như lời chàng nói. Dám xin bày tỏ để cởi mối nghi ngờ. Mong chàng đừng một mực nghi oan cho thiếp.

Chàng vẫn không tin. Nhưng nàng hỏi chuyện kia do ai nói ra, thì lại giấu không kể lời con nói, chỉ lấy chuyện bóng gió này nọ mà mắng nhiếc nàng và đánh đuổi nàng đi. Họ hàng làng xóm bênh vực va biện bạch cho nàng cũng chẳng ăn thua gì cả”

(Theo Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016)

Câu 1: Nêu nhận xét về  lời thoại trong đoạn trích trên?

Câu 2: Lời thoại trên là của ai nói với ai? Nói trong hoàn cảnh nào? Ghi lại  ngắn gọn nội dung lời thoại đó (3 câu)

Câu 3: Nhân vật chính của truyện là Vũ Nương - Người con gái thùy mị nết na, tư dung tốt đẹp. Từ việc đọc, học và hiểu tác phẩm, em thấy những vẻ đẹp nào của nhân vật được bộc lộ?(gạch ý đầu dòng)

Câu 4: Thái độ của người chồng trong đoạn trích trên khiến em liên tưởng tới câu tục ngữ nào? Hãy trình bày  suy nghĩ của em về câu tục ngữ ấy bằng 5-7 câu văn .

Câu 5: Em hãy trình bày suy nghĩ (khoảng 2/3 trang giấy thi) về vai trò gia đình trong cuộc sống của mỗi chúng ta.

Công thức: giải + bình (biểu hiện+ ý nghĩa) phê + rút.

0
 Trong “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ có đoạn:…”Về đến nhà, chàng la um lên cho hả giận. Vợ chàng khóc mà rằng:       - Thiếp vốn con kẻ khó, được nương tựa nhà giàu. Sum họp chưa thỏa tình chăn gối, chia phôi vì động việc lửa binh. Cách biệt ba năm giữ gìn một tiết. Tô son điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu tường hoa chưa hề bén gót. Đâu có sự mất nết hư thân như lời chàng nói. Dám...
Đọc tiếp

 Trong “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ có đoạn:

…”Về đến nhà, chàng la um lên cho hả giận. Vợ chàng khóc mà rằng:

       - Thiếp vốn con kẻ khó, được nương tựa nhà giàu. Sum họp chưa thỏa tình chăn gối, chia phôi vì động việc lửa binh. Cách biệt ba năm giữ gìn một tiết. Tô son điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu tường hoa chưa hề bén gót. Đâu có sự mất nết hư thân như lời chàng nói. Dám xin bày tỏ để cởi mối nghi ngờ. Mong chàng đừng một mực nghi oan cho thiếp.

Chàng vẫn không tin. Nhưng nàng hỏi chuyện kia do ai nói ra, thì lại giấu không kể lời con nói, chỉ lấy chuyện bóng gió này nọ mà mắng nhiếc nàng và đánh đuổi nàng đi. Họ hàng làng xóm bênh vực va biện bạch cho nàng cũng chẳng ăn thua gì cả”

(Theo Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016)

Câu 1: Nêu nhận xét về  lời thoại trong đoạn trích trên?

Câu 2: Lời thoại trên là của ai nói với ai? Nói trong hoàn cảnh nào? Ghi lại  ngắn gọn nội dung lời thoại đó (3 câu)

Câu 3: Nhân vật chính của truyện là Vũ Nương - Người con gái thùy mị nết na, tư dung tốt đẹp. Từ việc đọc, học và hiểu tác phẩm, em thấy những vẻ đẹp nào của nhân vật được bộc lộ?(gạch ý đầu dòng)

Câu 4: Thái độ của người chồng trong đoạn trích trên khiến em liên tưởng tới câu tục ngữ nào? Hãy trình bày  suy nghĩ của em về câu tục ngữ ấy bằng 5-7 câu văn .

Câu 5: Em hãy trình bày suy nghĩ (khoảng 2/3 trang giấy thi) về vai trò gia đình trong cuộc sống của mỗi chúng ta.

Công thức: giải + bình (biểu hiện+ ý nghĩa) phê + rút.

 

0
7 tháng 2 2017

nè chẳng có câu hỏi gì thì làm sao mà giải được

các bạn đồng ý ko

7 tháng 2 2017

8. đút chỉ

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:"Về đến nhà, chàng la um lên cho hà giận. Vợ chàng khóc mà rằng:-Thiếp vốn con kẻ khó, được mương tựa nhà giàu. Sum họp chưa thỏa tìnhchăn gối, chia phối vì động việc lửa bình.Cách biệt ba năm giữ gin một tiết. Tô sondiểm phần từng đã nguồi lòng, ngõ liễu tường hoa chưa hề bên gót. Đâu có sự mấtnết hư thân như lời chàng nói.Dám xin bày tỏ để...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
"Về đến nhà, chàng la um lên cho hà giận. Vợ chàng khóc mà rằng:
-Thiếp vốn con kẻ khó, được mương tựa nhà giàu. Sum họp chưa thỏa tình
chăn gối, chia phối vì động việc lửa bình.Cách biệt ba năm giữ gin một tiết. Tô son
diểm phần từng đã nguồi lòng, ngõ liễu tường hoa chưa hề bên gót. Đâu có sự mất
nết hư thân như lời chàng nói.Dám xin bày tỏ để cởi mối nghi ngờ. Mong chàng
ding một mực nghi oan cho thiếp."
(Theo Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016)
1. Đoạn trích trên nằm trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?
2. Tim những từ ngữ xưng hô trong đoạn trích trên?Đoạn trích trên sử dụng lời dẫn nào?
3. Chép lại câu văn có thành phân trạng ngữ trong đoạn trích trên. Gạch chân thành phần
trạng ngữ đó.
4.Lời thoại trên được nhân vật nói trong hoàn cảnh nào? Nêu cảm nhận ngắn gọn của em
về phẩm chất của nhân vật trong đoạn trích trên?
5. Chỉ ra nét nghệ thuật đặc sắc của đoạn văn trên.

1
7 tháng 10 2021

Em tham khảo ở đây nhé:

Đọc hiểu - Đề số 29 - THCS 

3 tháng 1 2022

9999999999999999999999999999999 phiếu báo cáo