K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2019

Đáp án: A

Giải thích:

Phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ La-tinh giành được những thắng lợi làm sụp đổ hệ thống thuộc địa và chế độ phân biệt chủng tộc, hơn 100 quốc gia độc lập ra đời.

23 tháng 2 2019

Đáp án A

Hãy sắp xếp các dữ kiện về cuộc đấu tranh giành độc lập ở châu Phi từ sau năm 1945 theo trình tự thời gian là 2,4,3,1

22 tháng 5 2019

Đáp án A

Câu 1: Điểm khác biệt của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh so với châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai làA. yếu đấu tranh chính trị.B. hình thức đấu tranh phong phú.C. đấu tranh hợp pháp, công khai.D. xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc.Câu 2: Đâu được xem như tổ chức tiền thân của Liên minh châu ÂuA. Cộng đồng than- thép châu ÂuB. đồng năng lượng nguyên tử châu ÂuC. Cộng đồng kinh tế châu ÂuD....
Đọc tiếp

Câu 1: Điểm khác biệt của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh so với châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai là

A. yếu đấu tranh chính trị.

B. hình thức đấu tranh phong phú.

C. đấu tranh hợp pháp, công khai.

D. xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc.

Câu 2: Đâu được xem như tổ chức tiền thân của Liên minh châu Âu

A. Cộng đồng than- thép châu Âu

B. đồng năng lượng nguyên tử châu Âu

C. Cộng đồng kinh tế châu Âu

D. Cộng đồng châu Âu

Câu 3: Để khôi phục ách thống trị đối với các nước thuộc địa trước đây các nước Tây âu đã làm gì?

A. Nhận viện trợ từ kế hoạch Macsan của Mĩ

B. Tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược

C. Tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương

D. Tiến hành quốc hữu hoá các doanh nghiệp

Câu 4: Thách thức của Việt Nam khi gia nhập ASEAN là gì?

A. Tranh thủ sự giúp đỡ về vật chất của các nước trong khu vực.

B. Học hỏi tiếp thu những thành tựu khoa học – kĩ thuật tiên tiến.

C. Tiếp thu nền văn hóa đa dạng của các nước trong khu vực.

D. Nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc, hòa nhập dễ hòa tan.

Câu 5: Một trong những nhân tố giúp kinh tế Nhật Bản phát triển “thần kì” (1960-1973) có thể là bài học cho Việt Nam vận dụng vào quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước là

A. coi trọng yếu tó con người, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.

B. chú trọng cách mạng xanh để xuất khẩu lương thực.

C. chỉ chi 1% ngân sách quốc phòng an ninh.

D. đẩy mạnh cải cách dân chủ và nhận viện trợ của Mĩ và Phương tây.

0
7 tháng 5 2018

C.

-Khái niệm “a-pac-thai” (apartheid) xuất hiện từ năm 1917, nhưng chế độ chính trị a-pac-thai phải đến năm 1948 mới chính thức được thiết lập và tồn tại kéo dài đến năm 1994. Xét về mặt chính trị, chế độ a-pac-thai ở Nam Phi được chính thức hình thành từ thời điểm diễn ra cuộc bầu cử năm 1948. Đảng Dân Tộc (the National Party – NP) lên cầm quyền với chương trình chính trị được tóm tắt trong khái niệm apartheid (phân biệt chủng tộc) hay apartness (phân lập). Chính sách phân lập đã loại tất cả những người không phải là da trắng ra khỏi các cơ quan quyền lực, trừ một số rất ít người da màu. Các cá nhân trong xã hội bị phân loại theo chủng tộc. Sự phân loại đó được thừa nhận về mặt pháp lí và được xây dựng thành luật để quản lí các nhóm người trong xã hội

-Chế độ a-pac-thai thực chất là sản phẩm đặc trưng của chế độ do người da trắng Nam Phi (Africaner) nắm giữ và phần nào là di sản của chủ nghĩa thực dân Anh từ thế kỉ 19 khi các giới chủ thực dân muốn kiểm soát sự di trú của những người da đen và da màu đến các vùng do người da trắng chiếm giữ

-Ngày 8 tháng 6 năm 1996, bản hiến pháp mới được phê chuẩn. Đây là sự kiện có ý nghĩa chính trị hết sức quan trọng bởi thành quả của cuộc cách mạng dân chủ Nam Phi đã được thể chế hóa, tạo nền tảng pháp lí cho sự hoạt động của chính phủ mới. Hiến pháp mới đã đảm bảo các quyền bình đẳng cho mọi công dân Nam Phi và khẳng định mọi sự phân biệt đối xử trong xã hội là bất hợp pháp. Hiến pháp này đã chính thức xóa bỏ hệ thống dựa trên nền tảng phân biệt chủng tộc của chính phủ a-pac-thai và xây dựng chính phủ mới dựa trên nền tảng dân chủ

6 tháng 5 2018

Đáp án: C

-Khái niệm “a-pac-thai” (apartheid) xuất hiện từ năm 1917, nhưng chế độ chính trị a-pac-thai phải đến năm 1948 mới chính thức được thiết lập và tồn tại kéo dài đến năm 1994. Xét về mặt chính trị, chế độ a-pac-thai ở Nam Phi được chính thức hình thành từ thời điểm diễn ra cuộc bầu cử năm 1948. Đảng Dân Tộc (the National Party – NP) lên cầm quyền với chương trình chính trị được tóm tắt trong khái niệm apartheid (phân biệt chủng tộc) hay apartness (phân lập). Chính sách phân lập đã loại tất cả những người không phải là da trắng ra khỏi các cơ quan quyền lực, trừ một số rất ít người da màu. Các cá nhân trong xã hội bị phân loại theo chủng tộc. Sự phân loại đó được thừa nhận về mặt pháp lí và được xây dựng thành luật để quản lí các nhóm người trong xã hội

-Chế độ a-pac-thai thực chất là sản phẩm đặc trưng của chế độ do người da trắng Nam Phi (Africaner) nắm giữ và phần nào là di sản của chủ nghĩa thực dân Anh từ thế kỉ 19 khi các giới chủ thực dân muốn kiểm soát sự di trú của những người da đen và da màu đến các vùng do người da trắng chiếm giữ

-Ngày 8 tháng 6 năm 1996, bản hiến pháp mới được phê chuẩn. Đây là sự kiện có ý nghĩa chính trị hết sức quan trọng bởi thành quả của cuộc cách mạng dân chủ Nam Phi đã được thể chế hóa, tạo nền tảng pháp lí cho sự hoạt động của chính phủ mới. Hiến pháp mới đã đảm bảo các quyền bình đẳng cho mọi công dân Nam Phi và khẳng định mọi sự phân biệt đối xử trong xã hội là bất hợp pháp. Hiến pháp này đã chính thức xóa bỏ hệ thống dựa trên nền tảng phân biệt chủng tộc của chính phủ a-pac-thai và xây dựng chính phủ mới dựa trên nền tảng dân chủ

 

2 tháng 11 2021

Đáp án C               Chế độ phân biệt chủng tộc là chủ nghĩa thực dân trá hình

18 tháng 11 2021

 C. Góp phần làm tan rã chủ nghĩa thực dân cũ 

25 tháng 1 2017

Đáp án C

10 tháng 7 2018

Đáp án C

Đoạn trích trên đề cập đến ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp cứu nước (1945 – 1954)