K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2019

Đáp án A

Khi điện áp tăng thì điện trở giảm

10 tháng 3 2016

Gọi điện áp 2 đầu cuộn thứ cấp là U2

\(\Rightarrow U=\dfrac{U_2.R}{R_0+R}=\dfrac{U_2}{\dfrac{R_0}{R}+1}\)

Ta thấy, khi R tăng thì U cũng tăng

Công suất tiêu thụ ở cuộn thứ cấp

\(P_2=\dfrac{U^2}{R_0+R}\)

R tăng --> P2 giảm --> Công suất của cuộn sơ cấp P1 cũng giảm

--> I giảm

19 tháng 3 2019

13 tháng 10 2015

Câu này chọn đáp án A nhé.

Vì máy biến áp này là lí tưởng nên khi thay đổi R cuộn thứ cấp thì điện áp ở 2 đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp của máy đều không đổi.

Ở cuộn thứ cấp do R tăng 2 lần nên I giảm 2 lần, còn sơ cấp không đổi.

Công suất tiêu thụ 2 mạch đều không đổi.

14 tháng 10 2015

@phynit: vậy nếu giả sử ta gắn vào cuộn sơ cấp 1 cuộn dây (r,L) thì điệp áp ở cả 2 cuộn thứ cấp và sơ cấp

vẫn không đổi phải không thầy?

6 tháng 1 2019

Đáp án A

Ta có:

Để khi R thay đổi,

Khi

8 tháng 5 2019

5 tháng 10 2017

Chọn đáp án C

Khi C = C0 mạch xảy ra cộng hưởng và R = ZL = ZC, U = UR = 40 V.

Mạch chỉ có C thay đổi, R = ZL  → với mọi giá trị của C thì UR = UL.

Ta có: 

→  Phương trình trên cho ta hai nghiệm UR = 37,3 V và UR = 10,7 V.

Chú ý:

Ghi chú:

Điện áp hiệu dụng trên tụ điện:

UCmax khi  (giá trị của dung kháng để mạch xảy ra cộng hưởng)

Đồ thị UC theo ZC có dạng như hình vẽ.

Từ đồ thị ta thấy rằng, khi mạch xảy ra cộng hưởng ZC = ZL thì tăng ZC (giảm C) sẽ làm UC tăng và ngược lại nếu ta giảm ZC (tăng C) sẽ làm UC giảm.

16 tháng 8 2018

Đáp án C

18 tháng 1 2019

16 tháng 2 2016

Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng và ULmax lần lượt là \(\begin{cases}Cộnghưởng\rightarrow Z_{L1}=Z_C\\U_{Lmax}\leftrightarrow Z_{L2}=\frac{R^2+Z^2_C}{Z_C}=Z_C+\frac{R^2}{Z_C}\end{cases}\)\(\rightarrow Z_{L1}<\)\(Z_{L2}\)

Điều này có nghĩa là khi đang cộng hưởng nếu tăng L thì sẽ tiến đến giá trị \(Z_{L2}\) nghĩa là \(U_L\) tăng dần đến giá trị cực đại.


Chọn D.

16 tháng 2 2016

thanks nha

18 tháng 10 2019

Giải thích: Đáp án B

Ta có: 

Nếu u chậm pha hơn uR góc π/4

Ta lại có: 

Dùng đường tròn ta sẽ tìm được điện áp tức thời giữa hai đầu mạch là: