K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2019

Khi cùng tăng nhiệt độ như nhau với ba chất lỏng: rượu, dầu, ước thì rượu nở ra (tăng thể tích) nhiều nhất kế đến là dầu, còn nước tăng thể tích rất ít.

Nhận xét: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

29 tháng 4 2017

Hướng dẫn giải:

Mô tả:

Có 3 bình cầu bên trong mỗi bình chứa 1 chất lỏng khác nhau ( Rượu, Dầu, Nước) mỗi bình cắm 1 ống thủy tinh.

Cho 3 bình vào nước nóng ta thấy mực nước trong ống thủy tinh thay đổi so với ban đầu. Bình cầu đựng Rượu có mực nước trong ống thủy tinh dâng lên cao nhất, mực nước trong ống thủy tinh đựng dầu giảm xuống. Còn bình cầu đựng nước có mực nước trong ống thủy tinh dâng lên gấp đôi so với ban đầu.

=> Kết luận: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau


30 tháng 4 2017

Có 3 bình cầu bên trong mỗi bình chứa 1 chất lỏng khác nhau ( Rượu, Dầu, Nước) mỗi bình cắm 1 ống thủy tinh.

Cho 3 bình vào nước nóng ta thấy mực nước trong ống thủy tinh thay đổi so với ban đầu. Bình cầu đựng Rượu có mực nước trong ống thủy tinh dâng lên cao nhất, mực nước trong ống thủy tinh đựng dầu giảm xuống. Còn bình cầu đựng nước có mực nước trong ống thủy tinh dâng lên gấp đôi so với ban đầu.

=> Kết luận: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau



11 tháng 9 2023

Tham khảo!

- Qua quan sát Hình 29.4 ta thấy độ cao của các chất lỏng trong ống tăng theo thứ tự: nước, dầu, rượu.

⇒ Rượu nở vì nhiệt nhiều hơn dầu, dầu nở vì nhiệt nhiều hơn nước.

- Nhận xét về sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

5 tháng 9 2023

Các chất khí giống nhau nở vì nhiệt giống nhau.

Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

18 tháng 6 2019

Từ 0oC → 4oC: nước co lại khi đun nóng

-Từ 4oC trở lên: nước nở ra

Thể tích của nước ở 4oC nhỏ nhất

23 tháng 2 2016

cái này chắc bn phải lên mạng xem video thui

bucminh

23 tháng 2 2016

chỉ cần lên có cần mik chép cho ko

Thí nghiệmNgười ta dùng thí nghiệm mô tả ở Hình 29.1 để tìm hiểu sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau.- Ba thanh nhôm, đồng, sắt (1).- Khay đựng cồn và tấm chắn đậy khay đựng cồn để đảm bảo các thanh tăng nhiệt độ giống nhau (2).- Bộ phận ghi độ dãn nở của các thanh, mặt ghi vạch và kim chỉ thị (3).- Khi đốt cồn trong khay, đậy nắp chắn lên khay, thì thấy các kim chỉ thị quay. Kim ứng...
Đọc tiếp

Thí nghiệm

Người ta dùng thí nghiệm mô tả ở Hình 29.1 để tìm hiểu sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau.

- Ba thanh nhôm, đồng, sắt (1).

- Khay đựng cồn và tấm chắn đậy khay đựng cồn để đảm bảo các thanh tăng nhiệt độ giống nhau (2).

- Bộ phận ghi độ dãn nở của các thanh, mặt ghi vạch và kim chỉ thị (3).

- Khi đốt cồn trong khay, đậy nắp chắn lên khay, thì thấy các kim chỉ thị quay. Kim ứng với thanh nhôm quay nhiều nhất, kim ứng với thanh sắt quay ít nhất.

- Khi tắt đèn cồn các kim chỉ thị lại dần quay về vị trí cũ.Nhận xét về sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau.

1. Từ thí nghiệm trên hãy rút ra nhận xét về sự nở vì nhiệt của các chất nhôm, đồng, sắt.

2. Nhận xét về sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau.

1
5 tháng 9 2023

Nhận xét: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Từ thí nghiệm trên ta nhận xét về sự nở vì nhiệt của các chất nhôm, đồng, sắt: Nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn đồng, đồng nở vì nhiệt nhiều hơn sắt.

10 tháng 6 2019

Chọn D.

Từ thí nghiệm như mô tả ở bài 20.9 về sự nở vì nhiệt của các chất khí ôxi, hiđrô và cácbôníc ta thấy cả ba chất đều nở vì nhiệt như nhau.

5 tháng 2 2019

Các chất rắn khác nhau, nở (co lại) vì nhiệt khác nhau (nhôm nở nhiều nhất đến đồng sau đó là sắt).

6 tháng 8 2021

C