K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2019

- Xu hướng: tốc độ tăng dân số hàng năm giảm dần, tỉ lệ người già ngày càng lớn.

- Tác động: thiếu nguồn lao động. Chi phí cho người già lớn (y tế, nuôi dưỡng, bảo hiểm xã hội và các phúc lợi công,...).

6 tháng 6 2017

Xu hướng biến động cơ cấu dân số:

- Tỉ lệ dân số dưới 15 tuổi ngày càng giảm.

- Tỉ lệ dân số từ 65 tuổi trở lên có xu hướng tăng nhanh.

- Số dân của Nhật Bản từ sau năm 2005 có xu hướng giảm (năm 2005 là 127 triệu người, dự kiến năm 2025 chỉ còn 117 triệu người).

Tác động:

- Dân số ngày càng già hóa, tỉ lệ dân số phụ thuộc tăng lên, áp lực cho xã hội về vấn đề chăm sóc người cao tuổi.

- Thiếu đội ngũ lao động kế thừa trong tương lai.

6 tháng 6 2017

- Xu hướng: tốc độ tăng dân số hàng năm giảm dần, tỉ lệ người già ngày càng lớn.

- Tác động: thiếu nguồn lao động. Chi phí cho người già lớn (y tế, nuôi dưỡng, bảo hiểm xã hội và các phúc lợi công,...).

17 tháng 1 2017

Hướng dẫn: Qua bảng số liệu, rút ra nhận xét sau:

- Tỉ lệ người dưới 15 tuổi giảm mạnh, giảm 22,5%.

- Tỉ lệ người từ 15 – 60 tuổi tăng nhẹ, tăng 1,2%.

- Tỉ lệ người trên 60 tuổi tăng mạnh, tăng thêm 21,3%.

Đáp án: A

31 tháng 7 2019

Đáp án B.

Giải thích: Do xu hướng già hóa dân số: số người già tăng, số trẻ em sinh ra ít (dự báo đến năm 2025 tỉ lệ trẻ em dưới 15 tuổi chỉ còn 11,7%) nên Nhật Bản đang phải đối mặt với nguy cơ thiếu nguồn lao động -> Ý B sai.

1 tháng 1 2018

Đáp án B

Do xu hướng già hóa dân số: số người già tăng, số trẻ em sinh ra ít (dự báo đến năm 2025 tỉ lệ trẻ em dưới 15 tuổi chỉ còn 11,7%, nên Nhật Bản đang phải đối mặt với nguy cơ thiếu nguồn lao động)

8 tháng 7 2018

Dựa vào bảng số liệu đã cho và kĩ năng nhận diện biểu đồ, biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu trong nhiều năm (>3 năm) là biểu đồ miền

=> biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu nhóm tuổi của dân số Nhật Bản giai đoạn 1950 -2025 là biểu đồ miền

=> Chọn đáp án C

NG
8 tháng 8 2023

Tham khảo 

+ Là nước đông dân, năm 2020 là 126,2 triệu người, tỉ lệ gia tăng dân số thấp và có xu hướng giảm.

+ Cơ cấu dân số già, số dân ở nhóm 0-14 tuổi chiếm 12% dân số, số dân ở nhóm từ 65 tuổi trở lên chiếm 29% dân số; tuổi thọ trung bình cao nhất thế giới (84 tuổi năm 2020).

+ Mật độ dân số trung bình khoảng 228 người/km2, phân bố dân cư không đều.

+ Tỉ lệ dân thành thị cao và tăng nhanh, nhiều đô thị nối với nhau tạo thành dải đô thị như Ô-xa-ca, Kô-bê, Tô-ky-ô,…

+ Có các dân tộc: Ya-ma-tô (98% dân số) và Riu-kiu, Ai-nu. Tôn giáo chính là đạo Shin-tô và đạo Phật.
- Tác động

+ Cơ cấu dân số già dẫn đến thiếu nguồn lao động cho các hoạt động kinh tế.

+ Các đạo giáo có ảnh hưởng lớn đến xã hội và đời sống hàng ngày của người dân.

28 tháng 7 2023

Tham khảo

Cơ cấu dân số già

- Thuận lợi: tỉ lệ dân số phụ thuộc ít, nhiều lao động có kinh nghiệm lâu năm.

- Khó khăn:  

+ Tỉ lệ người già nhiều, chi phí phúc lợi xã hội cho người già lớn, gây sức ép lên các vấn đề y tế.

+ Nguy cơ suy giảm dân số.