K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2019

Đáp án: C

22 tháng 1 2018

Chọn C

31 tháng 7 2017

Chọn C

Vì động cơ chạy máy phát điện của nhà máy thủy điện do sức nước làm cho tuabin quay chứ không phải do nhiên liệu bị đốt cháy chuyển hóa thành cơ năng nên đây không phải là động cơ nhiệt.

7 tháng 1 2022

a) Vận tốc chuyển động của xe:

\(v=\dfrac{S}{t}=\dfrac{8000}{600}=13,(3)(m/s)\)

b) Lực tác động của động cơ:

\(F=\dfrac{A}{S}=\dfrac{600000}{8000}=75(N)\)

c) Thể tích của quả cầu:

\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,42}{10500}=4.10^{-5}(m^3)\)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật:

\(F_A=d_nV=10000.4.10^{-5}=0,4(N)\)

22 tháng 9 2018

Chọn A.

Từ công thức H = A/Q, trong đó Q = m.q

m là khối lượng nhiên liệu bị đốt cháy; q là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu

→ A = H.Q = H.q.m

Suy ra là đối với một xe ô tô chạy bằng động cơ nhiệt thì công mà động cơ sinh ra tỉ lệ với khối lượng nhiên liệu bị đốt cháy.

7 tháng 7 2018

Chọn A

Khi xe máy đang chuyển động thẳng đều trên mặt đường nằm ngang thì áp lực xe tác dụng lên mặt đất có độ lớn bằng trọng lượng của xe và người đi xe.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
13 tháng 12 2023

- Loại năng lượng cần cung cấp để động cơ xe máy hoặc ô tô vận hành là năng lượng hóa học được tạo ra từ việc đốt nhiên liệu.

- Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất của động cơ xe là sự vận hành các bộ phận, máy móc trong xe. Năng lượng mất đi do ma sát, nhiệt gây nên.

1 tháng 2 2023

Năng lượng cần cung cấp để động cơ xe máy hoặc ô tô vận hành là năng lượng hóa học được tạo ra từ việc đốt nhiên liệu, acquy. Một phần được chuyển hóa thành năng lượng có ích (điện năng, cơ năng) giúp xe chuyển động được, một phần chuyển hóa thành năng lượng hao phí (nhiệt năng, năng lượng âm thanh, …).

Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất của động cơ xe:

- Lực ma sát

- Xuất hiện các loại năng lượng hao phí khi động cơ xe hoạt động

1) Một xe có khối lượng 2 tấn, rời bến chuyển động thẳng với lực kéo của động cơ là 2000N biết rằng trong suốt quãng đường chuyển động xe chịu một lực cản kh đổi = 0,05 trọng lượng của xe. Lấy g= 10m/s^2. a) Tính gia tốc chuyển động và quãng đường xe đi đc sau 10s. b) Sau đó xe chuyển động đều trong 40m. Tìm lực kéo của động cơ và tgian xe chuyển động đều. c) Sau 40m chuyển động...
Đọc tiếp

1) Một xe có khối lượng 2 tấn, rời bến chuyển động thẳng với lực kéo của động cơ là 2000N biết rằng trong suốt quãng đường chuyển động xe chịu một lực cản kh đổi = 0,05 trọng lượng của xe. Lấy g= 10m/s^2.

a) Tính gia tốc chuyển động và quãng đường xe đi đc sau 10s.

b) Sau đó xe chuyển động đều trong 40m. Tìm lực kéo của động cơ và tgian xe chuyển động đều.

c) Sau 40m chuyển động đều, tài xế tắt máy và hãm phanh, xe ngừng sau khi đi đc thêm 10m. Tính lực hãm.

d) Vẽ đồ thị vận tốc - tgian cho từng giai đoạn trên cùng 1 hệ trục tọa độ

2) Một ô tô khối lượng 500kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều từ A trên mặt đường nằm ngang, lực kéo động cơ Fk = 2500N và có phương song song mặt đường, sau khi đi 200m vận tốc đạt 72km/h. Sau đó xe chuyển động đều thêm 450m nữa thì tắt máy đi thêm 5s nữa thì dừng lại. Tính:

a) Lực kéo xe tải trên đoạn thẳng đều biết hệ số ma sát trên toàn đoạn đường là k

b) Vận tốc xe sau khi đi 1/7 quãng đường

c) Vận tốc trung bình của xe trên toàn bộ quãng đường.

ĐS: a) 2000N b) 14m/s c) 14,7m/s

2
12 tháng 11 2018

m= 2 tấn=2000kg \(\Rightarrow\) P=mg=20000N

a)Theo đề, độ lớn lực cản là: Fc=0,05P=1000(N)

Phương trình chuyển động của xe theo phương ngang:

F-Fc=ma1 \(\Leftrightarrow a_1=\dfrac{F-F_c}{m}=\dfrac{2000-1000}{2000}=0,5\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

Quãng đường xe đi được sau 10s: \(s=\dfrac{1}{2}a_1t_1^2=\dfrac{1}{2}.0,5.10^2=25\left(m\right)\)

b)Để xe chuyển động đều thì lực kéo cân bằng với lực cản

\(\Rightarrow\)Độ lớn lực kéo: F'=Fc=1000(N)

Vận tốc xe lúc bắt đầu chuyển động thẳng đều là: \(v=a_1t_1=0,5.10=5\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Thời gian xe chuyển động thẳng đều là: \(t_2=\dfrac{s_2}{v}=\dfrac{40}{5}=8\left(s\right)\)

c) Gọi a2 là gia tốc của xe khi hãm phanh

Ta có \(2s_3.a_2=\left(0^2\right)-\left(v^2\right)\Leftrightarrow a_2=\dfrac{-\left(v^2\right)}{2s_3}=\dfrac{-\left(5^2\right)}{2.10}=-1,25\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

Phương trình chuyển động: -Fh-Fc=ma2\(\Leftrightarrow F_h=-ma_2-F_c=1500\left(N\right)\)

d)

0 v(m/s) t(s) 10 18 22 5

13 tháng 11 2018

2)a) v1=72km/h=20m

Ô tô chuyển động nhanh dần đều với gia tốc là: \(a_1=\dfrac{v_1^2}{2s_1}=\dfrac{20^2}{2.200}=1\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

Áp lực ô tô tác dụng lên mặt đường: N=P=mg=500.10=5000(N)

Phương trình chuyển động của ô tô theo phương ngang:

Fk-Fms=ma1 hay Fk-kN=ma1\(\Leftrightarrow k=\dfrac{F_k-ma_1}{N}=\dfrac{2500-500.1}{5000}=0,4\)

Khi xe chuyển động thẳng đều lực kéo cân bằng với lực ma sát

\(\Rightarrow\)Độ lớn lực kéo lúc này là: Fk'=Fms=kN=0,4.5000=2000(N)

b)Khi ô tô tắt máy gia tốc chuyển động là: \(a_2=\dfrac{0-v_1}{t_3}=\dfrac{-20}{5}=-4\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

Quãng đường ô tô chuyển động chậm dần đều đến lúc dừng là:

\(s_3=\dfrac{0^2-v^2_1}{2a_2}=\dfrac{-20^2}{2.\left(-4\right)}=50\left(m\right)\)

Ô tô đi 1/7 quãng đường: s'=\(\dfrac{1}{7}\left(s_1+s_2+s_3\right)=\dfrac{1}{7}.\left(200+450+50\right)=100\left(m\right)\)\(\Rightarrow\)Ô tô đang chuyển động nhanh dần đều với vận tốc: \(v'=\sqrt{2a_1s'}=\sqrt{2.1.100}=10\sqrt{2}\left(\dfrac{m}{s}\right)\approx14\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

c) Thời gian ô tô chuyển động nhanh dần đều: \(t_1=\dfrac{v_1}{a_1}=\dfrac{20}{1}=20\left(s\right)\)

Thời gian ô tô chuyển động thẳng đều: \(t_2=\dfrac{s_2}{v_1}=\dfrac{450}{20}=22,5\left(s\right)\)

Vận tốc trung bình của ô tô trên toàn bộ đoạn đường là:

\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2+s_3}{t_1+t_2+t_3}=\dfrac{200+450+50}{20+22,5+5}\approx14,7\left(\dfrac{m}{s}\right)\)