K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2018

Chọn đáp án D

26 tháng 10 2019

3 tháng 6 2019

Chọn C.

11 tháng 11 2021

Cho đồ thị vận tốc – thời gian của một vật như hình dưới. Đoạn đồ thị nào biểu diễn vật chuyển động đều?

 

 

 

A. AB.         B. BC.               C. CD.          D. BC và CD.

 Bài giải:

Trên đoạn AB vận tốc là đường nằm ngang nên quãng đường AB vật chuyển động đều.

Chọn A

30 tháng 1 2017

Chọn B.

Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động có gia tốc không đổi theo thời gian và cùng chiều với vận tốc v, đồng thời v có giá trị phụ thuộc theo thời gian là một hàm bậc nhất:

v = V 0  + at với a ≠ 0.

Trong đồ thị (v, t) thì đường biểu diễn v theo t là một đường thẳng. Ta thấy đoạn AB và CD trê đồ thị biểu diễn vận tốc v có gía trị tăng đều theo thời gian.

9 tháng 10 2018

Đáp án C

- Áp dụng công thức:

   Cách giải bài tập về Đồ thị chuyển động cực hay

- Vận tốc của vật là 25 (m/s)

2 tháng 8 2017

Đáp án A

27 tháng 8 2023

Vị trí A có gia tốc a1=−ω2.A

Vị trí B có gia tốc a2=0 nên vật ở vị trí cân bằng có vận tốc bằng v=ωA

Vị trí C có gia tốc a3=−ω2.A>0 nên vật ở vị trí biên âm có vận tốc bằng 0

1 tháng 1 2020

Đáp án C.

Trong thời gian OA vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc:

Trong thời gian AB vật chuyển động chậm dần đều với gia tốc:

Tỉ số về độ lớn:  

 

Lưu ý: Đường thẳng đi lên a > 0, đi xuống a < 0

 Hệ số góc của đường thẳng v(t) chính là gia tốc a

8 tháng 2 2018

Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc tọa độ trùng với vị trí ban đầu của vật, gốc thời gian là xuất phát.

a) Phương trình vận tốc: v = 6 + 4 t (m/s).

Đồ thị vận tốc -  thời gian được biểu diễn như hình 12.

b) Khi v = 18 m/s thì t = 18 − 6 4 = 3 s.

Từ công thức  v 2 − v 0 2 = 2 a s

quãng đường s = v 2 − v 0 2 2 a = 18 2 − 6 2 2.4 = 36 m.

c) Phương trình chuyển động: x = 6 t + 2 t 2  (m).

Khi v = 12 m/s thì t = 12 − 6 4 = 1 , 5 s ⇒  tọa độ x = 6.1 , 5 + 2.1 , 5 2 = 13 , 5 m.