K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2018

Vì ông là người sống thẳng thắn, luôn tôn trọng và nói lên sự thật, không để tình cảm cá nhân chi phôi làm mất tính khách quan khi đánh giả sự việc.

Điều đó chứng tỏ Mi-ken-lăng-giơ là người có đức tính trung thực, trọng chân lí và công minh chính trực.

25 tháng 7 2021

Tham khảo:

a) - Mi-ken-lăng-giơ vô cùng tức giận vì Bra-man-tơ luôn chơi xấu, kình địch làm giảm danh tiếng và làm hại không ít đến sự nghiệp của ông.

- Nhưng Mi-ken-lăng-giơ vẫn công khai đánh giá rất cao Bra- man-tơ và khẳng định: “Với tư cách là nhà kiến trúc, Bra-man- tơ thực sự vĩ đại, không một ai thời cổ có thể sánh bằng”.

b) - Mi-ken-lăng-giơ lại xử sự như vậy là vì: Ông là người sống thẳng thắn, luôn tôn trọng và nói lên sự thật, không để tình cảm cá nhân chi phối làm mất tính khách quan khi đánh giá sự việc.

 - Điều đó chứng tỏ Mi-ken-lăng-giơ là người có đức tính trung thực, trọng chân lí và công minh chính trực.

c) - Trung thực là tôn trọng sự thật, tôn trọng lẽ phải, tôn trọng chân lí. 

- Trung thực là sống ngay thẳng, thật thà, đối xử với mọi người nhân hậu, không lừa dối và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.



 

25 tháng 4 2018

- Mi-ken-lăng-giơ vô cùng tức giận vì Bra-man-tơ luôn chơi xấu, kình địch làm giảm danh tiếng và làm hại không ít đến sự nghiệp của ông.

- Nhưng Mi-ken-lăng-giơ vẫn công khai đánh giá rất cao Bra- man-tơ và khẳng định: “Với tư cách là nhà kiến trúc, Bra-man- tơ thực sự vĩ đại, không một ai thời cổ có thể sánh bằng”.

5 tháng 6 2023

Câu 1:

Theo em, chúng ta phải chấp nhận sự khác biệt vì :

+ Mỗi con người là 1 cá thể riêng biệt, có cá tính, nhân cách và màu sắc khắc nhau

+ Sự khác biệt của mỗi người tạo nên một bức tranh đa dạng của cuộc sống

+ Khi chúng ta chấp nhận sự khác biệt của người khác thì chúng ta sẽ nhận lại được sự tôn trọng, yêu quý từ mọi người,....

Câu 2: 

Trước sự khác biệt của người khác, em thấy mình lên cần không kì thị sự khác biệt. Phải biết tôn trọng và chấp nhận cái sự khác biệt của người khác. Biết dùng đến tấm lòng bao dung, trái tim yêu thương để cảm nhận được những điều tốt đẹp từ sự khác biệt của người khác.

31 tháng 1 2018

Theo Nguyễn Trường Tộ, kỉ cương, uy quyền, chính lệnh để duy trì sự tồn tại của đất nước

- Tác giả khẳng định: “ Bất luận quay hay dân mọi người đều phải học luật nước”

- Luật đã bao trùm lên tất cả, nếu không có luật sẽ không thể duy trì được kỉ cương phép nước

- Quan hay dân đều phải hiểu và làm theo luật, chân lý này đúng và đúng đến bây giờ.

NG
14 tháng 8 2023

Tham khảo

- Sự ra đời của nhà Mạc:

+ Đầu thế kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu suy thoái, khủng hoảng.

+ Trong lúc tình hình đất nước bất ổn, Mạc Đăng Dung đã tiêu diệt các thế lực đối lập, dần dần thâu tóm mọi quyền hành.

+ Năm 1527, Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê Cung Hoàng, lên ngôi vua, lập ra nhà Mạc (sử gọi là Bắc triều).

- Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh Nam - Bắc triều:

+ Năm 1533, ở vùng Thanh Hóa, nhiều cựu thần của nhà Lê (đứng đầu là Nguyễn Kim) đã đưa Lê Duy Ninh lên làm vua, đối đầu với nhà Mạc (sử gọi là Nam triều)

+ Từ 1533 - 1592, xung đột Nam - Bắc triều xảy ra, chiến trường chính là vùng Thanh Hóa - Nghệ An.

- Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh Trịnh - Nguyễn:

+ Năm 1545, Nguyễn Kim qua đời, hai con trai của ông (là Nguyễn Uông và Nguyễn Hoàng) còn nhỏ tuổi, nên vua Lê trao toàn bộ binh quyền cho Trịnh Kiểm. Từ đây, mâu thuẫn giữa hai dòng họ Trịnh - Nguyễn dần bộc lộ và ngày càng gay gắt.

+ Năm 1558, Nguyễn Hoàng, được cử vào trấn thủ vùng Thuận Hóa. Kể từ đó, họ Nguyễn từng bước xây dựng thế lực và mở rộng dần đất đai về phương Nam.

+ Năm 1613, Nguyễn Hoàng mất, con là Nguyễn Phúc Nguyên lên thay, đã tỏ rõ thái độ đối lập và chấm dứt việc nộp thuế cho họ Trịnh.

=> Đến năm 1627, xung đột Trịnh - Nguyễn bùng nổ.

- Hệ quả:

+ Sự thống nhất của đất nước bị xâm phạm.

+ Hình thành cục diện “một cung vua - hai phủ chúa”

+ Kinh tế đất nước bị tàn phá, đời sống nhân dân khổ cực

+ Lãnh thổ Đàng Trong dần được được mở rộng về phía Nam.

14 tháng 8 2023

Tham khảo

- Sự ra đời của nhà Mạc:

+ Đầu thế kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu suy thoái, khủng hoảng.

 

+ Trong lúc tình hình đất nước bất ổn, Mạc Đăng Dung đã tiêu diệt các thế lực đối lập, dần dần thâu tóm mọi quyền hành.

 

+ Năm 1527, Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê Cung Hoàng, lên ngôi vua, lập ra nhà Mạc (sử gọi là Bắc triều).

- Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh Nam - Bắc triều:

+ Năm 1533, ở vùng Thanh Hóa, nhiều cựu thần của nhà Lê (đứng đầu là Nguyễn Kim) đã đưa Lê Duy Ninh lên làm vua, đối đầu với nhà Mạc (sử gọi là Nam triều)

+ Từ 1533 - 1592, xung đột Nam - Bắc triều xảy ra, chiến trường chính là vùng Thanh Hóa - Nghệ An.

- Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh Trịnh - Nguyễn:

+ Năm 1545, Nguyễn Kim qua đời, hai con trai của ông (là Nguyễn Uông và Nguyễn Hoàng) còn nhỏ tuổi, nên vua Lê trao toàn bộ binh quyền cho Trịnh Kiểm. Từ đây, mâu thuẫn giữa hai dòng họ Trịnh - Nguyễn dần bộc lộ và ngày càng gay gắt.

+ Năm 1558, Nguyễn Hoàng, được cử vào trấn thủ vùng Thuận Hóa. Kể từ đó, họ Nguyễn từng bước xây dựng thế lực và mở rộng dần đất đai về phương Nam.

 

+ Năm 1613, Nguyễn Hoàng mất, con là Nguyễn Phúc Nguyên lên thay, đã tỏ rõ thái độ đối lập và chấm dứt việc nộp thuế cho họ Trịnh.

=> Đến năm 1627, xung đột Trịnh - Nguyễn bùng nổ.

 

- Hệ quả:

+ Sự thống nhất của đất nước bị xâm phạm.

+ Hình thành cục diện “một cung vua - hai phủ chúa”

+ Kinh tế đất nước bị tàn phá, đời sống nhân dân khổ cực

+ Lãnh thổ Đàng Trong dần được được mở rộng về phía Nam.

 

 

11 tháng 8 2017

Đáp án là D

19 tháng 3 2019

Lần 1 : yêu cầu cái máng lợn ăn – biển gợn sóng êm ả.

Lần 2 : yêu cầu có tòa nhà đẹp – biển xanh đã nổi sóng.

Lần 3 : yêu cầu thành bà nhất phẩm phu nhân – biển nổi sóng dữ dội.

Lần 4 : yêu cầu thành nữ hoàng – biển nổi sóng mù mịt.

Lần 5 : yêu cầu làm Long Vương – biển nổi sóng ầm ầm.