K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2019

Đáp án: A

Một chùm tia sáng song song truyền đến mắt cho chùm tia ló hội tụ ở một điểm trước võng mạc nên mắt bị cận.

13 tháng 12 2018

Chọn D

17 tháng 11 2017

1. Độ tụ của kính phải đeo:

a) Kính đeo sát mắt:

Để nhìn thấy vật ở vô cực mà mắt không điều tiết thì:

Vật ở vô cực qua kính đeo cho ảnh phải hiện lên ở điểm cực viễn của mắt nên tiêu cự ca kính phải đeo là 

b) Kính cách mắt 1cm:

Để nhìn thấy vật ở vô cực mà mắt không điều tiết thì:

Vật ở vô cực qua kính đeo cho ảnh phải hiện lên ở điểm cực viễn của mắt nên tiêu cự của kính phải đeo là 

c) Điểm gần nhất mà mắt đeo kính nhìn thấy:

+ Kính đeo sát mắt:

Điểm A gần nhất mà mắt đeo kính thấy được có vị trí xác định bởi:

Điểm A cách mắt một đoạn 14,025 cm.

+ Kính cách mắt 1cm:

Điểm B gần nhất mà mắt đeo kính thấy được có vị trí xác định bởi:

Điểm B cách mắt một đoạn 13,5cm.

3. Để đọc sách trên mà chỉ có kính hội tụ có tiêu cự f = 28,8 cm thì kính phải đặt cách mắt một đoạn 1, ta có:

Vậy để đọc sách trên mà chỉ có kính hội tụ có tiêu cự f = 28,8 cm thì kính phải đặt cách mắt một đoạn l = 3 cm

18 tháng 5 2017

a. Ta có: Cv1 = 40 cm; Cv2 = 60 cm

Do Cv1 < Cv2 nên bạn Hòa bị cận nặng hơn.

b. – Đó là thấu kính phân kỳ

- Do kính cận thích hợp có f = Cv nên f1 = 40cm; f2 = 60cm. Vậy kính của Hòa có tiêu cự ngắn hơn

18 tháng 5 2017

Phan Thùy Linh nghe mày bảo thầy phynit khó tính lắm mà

23 tháng 3 2018

a) Ta có: (OCv)Hòa = 40 cm; (OCv)Bình = 60 cm

Do: (OCv)Hòa < (OCv)Bình nên bạn Hòa nhìn xa kém hơn → Hòa cận nặng hơn Bình.

b) + Để sửa tật cận thị, cần phải đeo kính sao cho:

Vật AB cần quan sát ở rất xa (coi như vô cực, khoảng cách từ vật đến kính là d1 = ∞ ) qua kính sẽ tạo ảnh ảo A’B’ nằm tại điểm cực viễn của mắt người đó. Khi đó mắt sẽ nhìn thấy ảnh A’B này mà không cần điều tiết và qua thể thủy tinh của mắt cho ảnh A”B” trên màng lưới như hình vẽ:

Giải bài tập Vật Lí 9 | Để học tốt Vật Lí 9

Tức là: B’ ≡ CV (1)

Khi d1 = ∞ → d’ = f → B’ ≡ F (2)

Từ (1) và (2) → F ≡ Cv

Vậy kính cận là kính phân kỳ. Muốn nhìn rõ các vật ở xa thì người cận phải đeo kính có tiêu cụ thỏa mãn điều kiện tiêu điểm F của kính trùng với điểm cực viễn của mắt: F ≡ Cv

Do kính cận thích hợp có tiêu cự thỏa mãn: fk = OCv

nên (fk)Bình = (OCv)Bình = 60 cm > (fk)Hòa = (OCv)Hòa = 40 cm.

Vậy kính của Hòa có tiêu cự ngắn hơn

8 tháng 5 2022

a) Ta có: (OCv)Hòa = 40 cm; (OCv)Bình = 60 cm

Do: (OCv)Hòa < (OCv)Bình nên bạn Hòa nhìn xa kém hơn → Hòa cận nặng hơn Bình.

b) + Để sửa tật cận thị, cần phải đeo kính sao cho:

Vật AB cần quan sát ở rất xa (coi như vô cực, khoảng cách từ vật đến kính là d1 = ∞ ) qua kính sẽ tạo ảnh ảo A’B’ nằm tại điểm cực viễn của mắt người đó. Khi đó mắt sẽ nhìn thấy ảnh A’B này mà không cần điều tiết và qua thể thủy tinh của mắt cho ảnh A”B” trên màng lưới như hình vẽ:

 

Giải bài tập Vật Lí 9 | Để học tốt Vật Lí 9

 

Tức là: B’ ≡ CV (1)

Khi d1 = ∞ → d’ = f → B’ ≡ F (2)

Từ (1) và (2) → F ≡ Cv

Vậy kính cận là kính phân kỳ. Muốn nhìn rõ các vật ở xa thì người cận phải đeo kính có tiêu cụ thỏa mãn điều kiện tiêu điểm F của kính trùng với điểm cực viễn của mắt: F ≡ Cv

Do kính cận thích hợp có tiêu cự thỏa mãn: fk = OCv

nên (fk)Bình = (OCv)Bình = 60 cm > (fk)Hòa = (OCv)Hòa = 40 cm.

Vậy kính của Hòa có tiêu cự ngắn hơn

29 tháng 10 2019

Chọn A

11 tháng 7 2019

Đáp án A

Đặc điểm của mắt cận thị : Khi mắt không điều tiết có tiêu điểm nằm trước võng mạc

14 tháng 1 2017

Chọn A

26 tháng 11 2017

Đáp án A

Cận thị

18 tháng 8 2018

Chọn B