K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2017

Ta có biến cố  :”không có lần nào xuất hiện mặt sấp” hay cả 3 lần đều mặt ngửa.

Theo quy tắc nhân xác suất:

Vậy: 

Chọn C.

a: n(A)=2

n(omega)=2*2*2=8

=>P(A)=2/8=1/4

b: B={(NSS); (SNS); (SSN)}

=>n(B)=3

=>P(B)=3/8

c: C={NSS; NSN; SSN; SSS}

=>n(C)=4

=>P(C)=4/8=1/2

d: D={NSN; NNS; NNN; SNN; NSS; SNS; SSN}

=>n(D)=6

=>P(D)=6/8=3/4

27 tháng 1 2019

Chọn 2 trong 3 lần để xuất hiện mặt sấp có  cách.2 lần xuất hiện mặt sấp có xác suất mỗi lần là 1/2. Lần xuất hiện mặt ngửa có xác suất là 1/2.

Vậy: 

Chọn B.

18 tháng 5 2017

Tổ hợp - xác suất

19 tháng 10 2019

a) Không gian mẫu có dạng

Ω = {SSS, SSN, SNS, NSS, SNN, NSN, NNS, NNN}

b)

A = {SSS, SNS, SSN, SNN};

B = {SSS, NNN};

C = {SSN, SNS, NSS};

D = {NN N } = Ω \ {NNN}.

16 tháng 5 2017

a. Không gian mẫu của phép thử gồm 5 phần tử được mô tả sau:

Ω = {S, NS, NNS, NNNS, NNNN}

b. Xác định các biến cố:

+ A: "Số lần gieo không vượt quá 3"

A = {S, NS, NNS}

+ B: "Số lần gieo là 4"

B = {NNNS, NNNN}.

20 tháng 4 2019

a. Kí hiệu : S là đồng tiền ra mặt sấp và N là đồng tiền ra mặt ngửa

Không gian mẫu gồm 8 phần tử:

Ω = {SSS, SSN, NSS, SNS, NNS, NSN, SNN, NNN}

b.Xác định các biến cố:

A:"Lần đầu xuất hiện mặt sấp"

A ={SSS, SSN, SNS, SNN}

B: "Mặt sấp xảy ra đúng một lần"

B = {SNN, NSN, NNS}

C: "Mặt ngửa xảy ra ít nhất một lần".

C = {SSN, NSS, SNS, NNS, NSN, SNN, NNN}

NV
20 tháng 12 2020

a. Có 3 mặt nguyên tố: 2,3,5 nên xác suất xuất hiện số nguyên tố ở mỗi lần gieo là \(\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\)

Xác suất 2 lần đều xuất hiện số nguyên tố: \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\)

b. Xác suất để lần 1 xuất hiện mặt 6 chấm: \(\dfrac{1}{6}\)

c. Xác suất ít nhất 1 lần xuất hiện mặt 6 chấm: \(\dfrac{2.6-1}{36}=\dfrac{11}{36}\)

d. Xác suất ko lần nào xuất hiện 6 chấm: \(1-\dfrac{11}{36}=\dfrac{25}{36}\)

8 tháng 4 2018

a.Không gian mẫu gồm 8 phần tử:

Ω = { SSS, NSS, SNS, NNS, NSN, SNN, NNN}

Trong đó SSS là kết quả "ba lần gieo đồng tiền xuất hiện mặt sấp";

NSS là kết quả "lần đầu đồng tiền xuất hiện mặt ngửa, lần thứ hai, lần thứ ba xuất hiện mặt sấp".

b.Xác định các biến cố:

A:"Lần đầu xuất hiện mặt sấp"

A ={SSS, SSN, SNS, SNN}

B: "Mặt sấp xảy ra đúng một lần"

B = {NNS, SNS, SNN}

C: "Mặt ngửa xảy ra ít nhất một lần".

C = {SSN, NSS, SNS, NNS, NSN, SNN, NNN}

9 tháng 4 2018

a.Không gian mẫu gồm 8 phần tử:

Ω = { SSS, NSS, SNS, NNS, NSN, SNN, NNN}

Trong đó SSS là kết quả "ba lần gieo đồng tiền xuất hiện mặt sấp"; NSS là kết quả "lần đầu đồng tiền xuất hiện mặt ngửa, lần thứ hai, lần thứ ba xuất hiện mặt sấp".

b.Xác định các biến cố: A:"Lần đầu xuất hiện mặt sấp" A ={SSS, SSN, SNS, SNN} B: "Mặt sấp xảy ra đúng một lần" B = {NNS, SNS, SNN} C: "Mặt ngửa xảy ra ít nhất một lần". C = {SSN, NSS, SNS, NNS, NSN, SNN, NNN}