K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2018

Phép quay tâm O góc quay α + k2π

Đáp án D

23 tháng 9 2018

Phép quay tâm O góc quay α + k2π

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

Đáp án D

23 tháng 2 2018

Đáp án D

18 tháng 12 2018

a. Các phép biến một điểm A thành chính nó:

Phép đồng nhất:

- Phép tịnh tiến theo vectơ 0 .

- Phép quay tâm A, góc φ = 0º.

- Phép đối xứng tâm A.

- Phép vị tự tâm A, tỉ số k = 1.

- Ngoài ra còn có:

- Phép đối xứng trục mà trục đi qua A.

b. Các phép biến hình biến điểm A thành điểm B:

- Phép tịnh tiến theo vectơ AB .

- Phép đối xứng qua đường trung trực của đoạn thẳng AB.

- Phép đối xứng tâm qua trung điểm của AB.

- Phép quay mà tâm nằm trên đường trung trực của AB.

- Phép vị tự mà tâm là điểm chia trong hoặc chia ngoài đoạn thẳng AB theo tỉ số k.

c. Phép tịnh tiến theo vectơ v //d.

- Phép đối xứng trục là đường thẳng d’ ⊥ d.

- Phép đối xứng tâm là điểm A ∈ d.

- Phép quay tâm là điểm A ∈ d, góc quay φ =180º.

 

- Phép vị tự tâm là điểm I ∈ d.

21 tháng 2 2018

Đáp án A

Các phát biểuđúng: 2, 3,5,6

1. Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó

4. Phép đối xứng tâm biến đường thẳng thành đường thằng song song hoặc trùng với nó

7. Phép biến hình F’ có được nhờ thực hiệnphép vị tựkhông phải là phép dời hình

7 tháng 2 2018

12 tháng 11 2017

Lấy M(2; 1) thuộc d, phép quay  Q ( O ;   90 o )  biến M(2; 1) thành M’(-1; 2). Tâm quay O(0; 0) thuộc d ⇒ d' đi qua O và M’ có phương trình 2x + y = 0.

Đáp án B

5 tháng 2 2017

Đáp án là B

x − 3 8 − 3 = y + 6 − 11 + 6 < = > − 5 x − 5 y − 15 = 0 < = > x + y + 3 = 0

27 tháng 10 2018

30 tháng 4 2017

Đáp án B

d cắt Ox,Oy lần lượt tại A − 3 ; 0 ; B 0 ; − 3 2  Qua phép quay tâm O góc quay − 90 °  điểm A và B lần lượt biến thành các điểm  A ' 0 ; 3 ; B − 3 2 ; 0 ⇒ A ' B ' : 2 x − y + 3 = 0

Phép vị tự biến đường thẳng thành đường thẳng song song với nó nên  d ' : 2 x − y + m = 0

Qua V O ; k A ' = A 1 ⇒ O A 1 → = 5 O A ' → ⇒ A 1 0 ; 15 ⇒ d ' : 2 x − y + 15 = 0