K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2019

“Đô môn giải tổ chi niên” được hiểu như sau: năm ở kinh đô cởi trả ấn (của quan lại) để về hưu. Một người con nhẹ danh vọng như Nguyễn Công Trứ, ông xem việc làm quan như “vào lồng” sẽ có tâm trạng nhẽ nhõm, khoan khoái khi được thoát khỏi chốn quan trường.

Đáp án cần chọn là: D

13 tháng 9 2023

Tham khảo!

Trong hai khổ thơ đầu, tác giả chìm đắm trong nỗi nhớ, cứ ngỡ cảnh vật nơi đây là lúc tác giả ở quê thì đối lập với nó là khổ thơ cuối cùng, ta thấy được ông đã ý thức được mình đang ở chốn “quê người” với nhiều điều xa lạ. Nhưng cũng chính vì vậy mà nỗi nhớ quê hương của ông càng được khắc họa, bộc lộ rõ nét hơn. Dù có đi nơi xa thì những điều gắn bó, quen thuộc vẫn mãi đọng lại trong tiềm thức của ta. Điều đó giúp cho người đọc đồng cảm với tâm trạng của tác giả khi ở nơi xa, đồng thời bộc lộ được tình cảm thương yêu, nhớ da diết tới quê hương

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi :      " Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương : Ở vào nươi trung tâm trời đất; được cái thến rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khặp đất...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi :

      " Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương : Ở vào nươi trung tâm trời đất; được cái thến rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khặp đất Việt ta, chỉ nơi này là tahwngs địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nươc, cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.

        Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào ? "

a) Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai ?

b) Chỉ ra hành động nói trong mỗi câu văn sau : " Trẫm muốn dựa vào sự thuận lượi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào ? "

c) Theo tác giả thành Đại La có những lợi thế gì để chọn làm nơi đóng đô ?

1

a). Đoạn trích trên trong tác phẩm nào? =>Chiếu dời đô

Tác giả là ai? =>Lý Công Uẩn

c) Ở nơi trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây, lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt, muôn vật cũng tâm mạc phong phú tốt tươi 

b)(1) Trình bày
(2) Hỏi

3 tháng 11 2017

Chọn đáp án: A

4 tháng 1 2018

Chọn đáp án: A

26 tháng 2 2021

1. Lúc đó, tác giả đang trong nhà tù nhưng tâm ở ngoài nên tác giả cảm nhận mùa hè đang dậy trong lòng qua tiếng chim tu hú

2.  Tuy nhiên, tâm trạng của nhà thơ mỗi lần nghe âm thanh tiếng chim tu hú có nét khác biệt. Nếu như ở phần đầu bài thơ, tiếng chim tu hú cất lên gợi nhớ một bức tranh thiên nhiên mùa hạ rộng lớn, rực rỡ, rộn rã sức sống khiến cho tâm trạng người tù phấn chấn, náo nức thì ở cuối bài thơ, tiếng tu hú kêu ở câu kết làm cho người tù cam thây bức bối, đau khổ vì phái bị giam cầm.

3. Tác giả thể hiện khát vọng tự do cháy bỏng, muốn được ra ngoài để tìm về tự do

17 tháng 11 2017

Hướng dẫn giải:

Trả lời: Thủ đô nước Việt Nam được thành lập năm 1010 thuộc thế kỉ XI

23 tháng 12 2018

a, Tác giả bàn luận về hiện tượng coi thường giờ giấc ở những công việc chung: bệnh phổ biến của xã hội, nhất là những nước kém phát triển, đang phát triển

- Bệnh lề mề có hại cho đời sống xã hội, bàn đến, chỉ ra những biểu hiện cũng cái hại nhằm phê phán, thức tỉnh con người, xã hội tiến bộ hơn

3 tháng 12 2021

2.

- Trải nghiệm của Bọ Dừa trong đêm ấy là ông đã ngủ ngoài trời và ông đã có cơ hội được ngắm nhìn trời mây, lắng nghe âm thanh của lá cây, côn trùng, tiếng gió, tiếng sương rơi.

 

3.trong đêm thănh vắng, ông nghe rõ được những âm thanh quen thuộc. Đặc biệt là khi giọt sương rơi xuống cổ khiến ông sực nhớ quê nhà. Những âm thanh, hình ảnh đó đã gợi nhắc ông về hình ảnh quê hương mà bao lâu nay vì mải làm ăn mà lãng quên.