K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2017

Đáp án D

Ta có:

+ áp  suất khí quyển không xác định được chính xác độ cao của cột không khí

+ trọng lượng riêng của khí quyển thay đổi theo độ cao

=> Cả A và B đều đúng

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a) Ở độ cao 4km ta có: \(\ln \left( {\frac{p}{{100}}} \right) =  - \frac{4}{7} \Leftrightarrow \frac{p}{{100}} = {e^{\frac{{ - 4}}{7}}} \Leftrightarrow p = 56,4718122\)

Vậy áp suất khí quyển ở độ cao 4 km là 56,4718122 kPa.

b) Ở độ cao trên 10km ta có:

\(h > 10 \Leftrightarrow \ln \left( {\frac{p}{{100}}} \right) <  - \frac{{10}}{7} \Leftrightarrow \frac{p}{{100}} < {e^{\frac{{ - 10}}{7}}} \Leftrightarrow p < 23,96510364\)

Vậy ở độ cao trên 10 km thì áp suất khí quyển bé hơn 29,96510364 kPa.

23 tháng 3 2018

Khi kéo pit-tông lên một đoạn h thì áp suất của khí quyển nén lên pit-tông thực hiện công A 1 = p0Sh, đồng thời khí dãn nở sinh công  A ' 2 = 7,5 J. Do đó. công ta cần thực hiện trong quá trình này là :

A =  A 1  +  A 2  = p 0 Sh –  A ' 2  = 2,31 J

21 tháng 11 2019

Đáp án C

Gọi p 1  và  p lần lượt là áp suất của không khí trong ống ở nhiệt độ T o  và T:

 

  

 

Áp dụng phương trình trạng thái cho lượng khí trong ống

 

 

Từ đó rút ra:  

 

25 tháng 4 2017

Đáp án: A

Ta có:

- Trạng thái 1:  T 1 = 20 + 273 = 293 K V 1 = l 1 S + 45 = 45 + 10.0,1 = 46 c m 3

- Trạng thái 2:  T 2 = 25 + 273 = 298 K V 2 = l 2 S + 45

Áp dụng định luật Gay Luy-xác, ta có:

V 1 T 1 = V 2 T 2   ↔ 46 293 = 45 + l 2 .0,1 298

→ l 2 = 17,85 c m

15 tháng 12 2016

1033.6

nè nhớ like

9 tháng 2 2019

Đáp án D

NV
23 tháng 12 2022

a.

p là hàm bậc nhất đối với biến h

\(a=-0,08\) ; \(b=760\)

b.

Gọi độ cao của Đà Lạt so với mực nước biển là h

Do áp suất khí quyển tại đây là 640mm Hg nên:

\(760-0,08h=640\)

\(\Leftrightarrow0,08h=120\)

\(\Leftrightarrow h=1500\left(m\right)\)