K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2018

DD
20 tháng 7 2021

a) \(\widehat{BAC}=180^o-\widehat{B}-\widehat{C}=180^o-60^o-30^o=90^o\)

\(\widehat{ADH}=90^o-\widehat{DAH}=90^o-\left(\widehat{DAB}-\widehat{HAB}\right)=90^o-\left(45^o-30^o\right)=75^o\)

\(\widehat{HAD}=\widehat{DAB}-\widehat{HAB}=45^o-30^o=15^o\)

b) Xét tam giác \(EAD\)vuông tại \(E\)có \(\widehat{EAD}=\frac{1}{2}\widehat{BAC}=45^o\)nên tam giác \(EAD\)vuông cân tại \(E\).

Do đó phân giác \(EK\)của tam giác \(EAD\)cũng đồng thời là đường cao

suy ra \(EK\)vuông góc với \(AD\).

13 tháng 12 2021

bạn ơi thế \(\widehat{HAB}\) tìm kiểu gì ạ vì góc đó chưa có số đo ạ :|

18 tháng 2 2020

Bài 5:

Tgiac ABC vuông cân tại A => góc CBA = 45 độ

Xét góc CBA là góc ngoài tgiac DBC => góc CBA = góc D + DCB

Xét tgiac DBC có DB = BC => tgiac DBC cân tại B => góc D = góc DBC

=> góc D = 45/2 = 22,5 độ

và góc ACD = 22,5 + 45 = 67,5 độ

Vậy số đo các góc của tgiac ACD là ...

Bài 6: 

Tgiac ABC cân tại B, góc B = 100 độ => góc A = góc C = 40 độ

Xét tgiac ABD có AB = AD => tgiac ABD cân tại A => góc EDB (ADB) = (180-40)/2 =70 độ

cmtt với tgiac CBE => góc DEB = 70 độ

=> góc DBE = 180-70-70 = 40 độ

Bài 7: 

Xét tgiac ABC cân tại A => góc BAC = 180 - 2.góc C => 2.(90 - góc C)

Xét tgiac BHC vuông tại H => góc CBH = 90 - góc C

=> đpcm

Bài 8: mai làm hihi

18 tháng 2 2020

bài này dễ sao không biết

5 tháng 9 2017

a, Vì Dx // BC nên: xDC = ACB (hai góc so le trong)

\(\Rightarrow\)ACB=70o.

Xét tam giác ABC có:

ACB+ABC+BAC=180o(tổng ba góc trong một tam giác)

\(\Rightarrow\)ABC=180o-70o-40o=70o.

  Vậy ACB=70o; ABC=70o.

b, Ta có:

DAB+BAC=180o (hai góc kề bù).

DAB=180o-40o=140o.

  Vì Ay là phân giác của DAB nên DAy = yAB=\(\dfrac{140^o}{2}\)=70o.

 \(\Rightarrow\)yAB=ABC=70o. Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên Ay // BC.

c,Theo bài, Am là phân giác của BAC nên: BAm = CAm = 20o.

Bn là phân giác của ABC nên: ABn = CBn = 35o.

Mà BEm là góc ngoài tại đỉnh E của tam giác ABE nên: 

BEm =35o+20o=55o

17 tháng 8 2018

Bài giải : 

a, Vì Dx // BC nên: xDC = ACB (hai góc so le trong)

ACB=70o.

Xét tam giác ABC có:

ACB+ABC+BAC=180o(tổng ba góc trong một tam giác)

ABC=180o-70o-40o=70o.

  Vậy ACB=70o; ABC=70o.

b, Ta có:

DAB+BAC=180o (hai góc kề bù).

DAB=180o-40o=140o.

  Vì Ay là phân giác của DAB nên DAy = yAB=140°/2 =70o.

 yAB=ABC=70o. Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên Ay // BC.

c,Theo bài, Am là phân giác của BAC nên: BAm = CAm = 20o.

Bn là phân giác của ABC nên: ABn = CBn = 35o.

Mà BEm là góc ngoài tại đỉnh E của tam giác ABE nên: 

BEm =35o+20o=55o

1. Cho tam giác ABC, góc A = 120 độ, đường phân giác AD. Đường phân giác góc ngoài tại C cắt đường thẳng AB ở K. Gọi E là giao điểm của DK và AC. Tính số đo của góc BED.2. Cho tam giác ABC có BC = 17cm, CA = 15cm, AB = 8cm. Ba đường phân giác của tam giác cắt nhau tại O. Tính tổng các khoảng cách từ O đến ba cạnh của tam giác.3. Cho tam giác ABC vuông cân tại A, M là trung điểm của BC. Gọi D là điểm...
Đọc tiếp

1. Cho tam giác ABC, góc A = 120 độ, đường phân giác AD. Đường phân giác góc ngoài tại C cắt đường thẳng AB ở K. Gọi E là giao điểm của DK và AC. Tính số đo của góc BED.

2. Cho tam giác ABC có BC = 17cm, CA = 15cm, AB = 8cm. Ba đường phân giác của tam giác cắt nhau tại O. Tính tổng các khoảng cách từ O đến ba cạnh của tam giác.

3. Cho tam giác ABC vuông cân tại A, M là trung điểm của BC. Gọi D là điểm thuộc đoạn MC, H là hình chiếu của B trên AD. Chứng minh HM là tia phân giác của góc BHD.

4. Cho tam giác ABC và điểm I là giao điểm 3 đường phân giác của tam giác. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ B đến AI. Chứng minh rằng góc IBH = góc ICA.

5. Cho tam giác ABC có góc B = 50 độ, góc C = 20 độ, đường cao AH. Tia phân giác của góc AHC cắt AC tại D. Vẽ tia Ax là tia đối của tia AB. Chứng minh điểm D nằm trên tia phân giác của góc ABC.

0

a) Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-\widehat{BAC}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)

\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-100^0}{2}=40^0\)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy)

hay \(\widehat{ACB}=40^0\)

Vậy: \(\widehat{ABC}=40^0\)\(\widehat{ACB}=40^0\)

3 tháng 3 2021
answer-reply-imageĐây là bài làm tương tự bạn tham khảo nhé!