K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2018

Thay x = 2, y = -2 vào H ta có H = -24. Chọn B

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 2 2019

Lời giải:

Vì $A,B,C$ là 3 đơn thức đồng dạng nên chúng có phần biến như nhau. Đặt \(B=mx^2yz; C=nx^2yz\)

Theo bài ra ta có:

\(A-B+c=2x^2yz-mx^2yz+nx^2yz=(2-m+n)x^2yz=4x^2yz\)

\(\Rightarrow 2-m+n=4\Rightarrow n=2+m\)

Giá trị của $B$ tại $x=2; y=-3; z=-4$ là:

\(m.2^2.(-3)(-4)=24\Rightarrow m=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow n=2+m=2+\frac{1}{2}=\frac{5}{2}\)

Vậy \(B=\frac{1}{2}x^2yz; C=\frac{5}{2}x^2yz\)

8 tháng 4 2018

\(H-\left(3x^2y^2-7xy+3\right)=-5x^2y^2+7xy-y^4-5\)

=> \(H=\left(-5x^2y^2+7xy-y^4-5\right)+\left(3x^2y^2-7xy+3\right)\)

=> \(H=-2x^2y^2-y^4-2\)

Ta có \(-2x^2y^2\le0\)với mọi giá trị của x

\(-y^4\le0\)với mọi giá trị của x

=> \(-2x^2y^2-y^4-2< 0\)với mọi giá trị của x

Vậy tại mọi giá trị của x, y thì H luôn âm (đpcm)

Bài 2: Thu gọn và tìm bậc của các đơn thức sau a) 2 5xy 2bx y ; b) 4 2 4 ab c 20a bx 5 ; c) 2 2 1 1,5xy bcx b 4 ; d) 2 3 2 2 1 2ax y x y zb 2 Bài 3: Cho biểu thức A = 2 3 𝑥 3 . 3 4 𝑥𝑦 2 . 𝑧 2 và B = 9x𝑦 3 . (−2𝑥 2𝑦𝑧 3 ) 1) Thu gọn và tìm bậc của đơn thức thu gọn A và B 2) Cho biết phần biến và phần hệ số của đơn thức thu gọn A và B 3) Tính tích của hai đơn thức thu gọn A và B. Bài 4:Cho đơn thức C...
Đọc tiếp

Bài 2: Thu gọn và tìm bậc của các đơn thức sau a) 2 5xy 2bx y ; b) 4 2 4 ab c 20a bx 5 ; c) 2 2 1 1,5xy bcx b 4 ; d) 2 3 2 2 1 2ax y x y zb 2 Bài 3: Cho biểu thức A = 2 3 𝑥 3 . 3 4 𝑥𝑦 2 . 𝑧 2 và B = 9x𝑦 3 . (−2𝑥 2𝑦𝑧 3 ) 1) Thu gọn và tìm bậc của đơn thức thu gọn A và B 2) Cho biết phần biến và phần hệ số của đơn thức thu gọn A và B 3) Tính tích của hai đơn thức thu gọn A và B. Bài 4:Cho đơn thức C = 2𝑥𝑦 2 ( 1 2 𝑥 2𝑦 2𝑥) ; D = 2 3 𝑥𝑦 2 . ( 3 2 𝑥) a) Thu gọn đơn thức C, D. Xác định phần hệ sô, phần biến, tìm bậc của đơn thức. b) Tính giá trị của đơn thức C tại x= 1, y = -1 c) Tính giá trị của đơn thức D tại x = -1, y = -2 d) Chứng minh đơn thức C,D luôn nhận giá trị dương với mọi x ≠ 0, y ≠ 0, Bài 5. Cho A = 3xy – 4xy + 10xy – xy a) Tính giá trị của A tại x = 1, y = -1 b) Tìm điều kiện của x, y để A > 0. c) Tìm điều kiện của x, y để A > 0. d) Tìm x, y nguyên để A = - 24

0
Bài 2: Thu gọn và tìm bậc của các đơn thức sau a) 2 5xy 2bx y ; b) 4 2 4 ab c 20a bx 5 ; c) 2 2 1 1,5xy bcx b 4 ; d) 2 3 2 2 1 2ax y x y zb 2 Bài 3: Cho biểu thức A = 2 3 𝑥 3 . 3 4 𝑥𝑦 2 . 𝑧 2 và B = 9x𝑦 3 . (−2𝑥 2𝑦𝑧 3 ) 1) Thu gọn và tìm bậc của đơn thức thu gọn A và B 2) Cho biết phần biến và phần hệ số của đơn thức thu gọn A và B 3) Tính tích của hai đơn thức thu gọn A và B. Bài 4:Cho đơn thức C...
Đọc tiếp

Bài 2: Thu gọn và tìm bậc của các đơn thức sau a) 2 5xy 2bx y ; b) 4 2 4 ab c 20a bx 5 ; c) 2 2 1 1,5xy bcx b 4 ; d) 2 3 2 2 1 2ax y x y zb 2 Bài 3: Cho biểu thức A = 2 3 𝑥 3 . 3 4 𝑥𝑦 2 . 𝑧 2 và B = 9x𝑦 3 . (−2𝑥 2𝑦𝑧 3 ) 1) Thu gọn và tìm bậc của đơn thức thu gọn A và B 2) Cho biết phần biến và phần hệ số của đơn thức thu gọn A và B 3) Tính tích của hai đơn thức thu gọn A và B. Bài 4:Cho đơn thức C = 2𝑥𝑦 2 ( 1 2 𝑥 2𝑦 2𝑥) ; D = 2 3 𝑥𝑦 2 . ( 3 2 𝑥) a) Thu gọn đơn thức C, D. Xác định phần hệ sô, phần biến, tìm bậc của đơn thức. b) Tính giá trị của đơn thức C tại x= 1, y = -1 c) Tính giá trị của đơn thức D tại x = -1, y = -2 d) Chứng minh đơn thức C,D luôn nhận giá trị dương với mọi x ≠ 0, y ≠ 0, Bài 5. Cho A = 3xy – 4xy + 10xy – xy a) Tính giá trị của A tại x = 1, y = -1 b) Tìm điều kiện của x, y để A > 0. c) Tìm điều kiện của x, y để A > 0. d) Tìm x, y nguyên để A = - 24

0
24 tháng 4 2020

Xịn tar =)) Xincamon pạn nhìuu :'>

24 tháng 4 2020

Phần trắc nghiệm chắc lụi là vừaa r :d

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 1

a)

\(4{x^3}{y^2}:B =  - 2xy \Rightarrow B = 4{x^3}{y^2}:\left( { - 2xy} \right) = \left[ {4:\left( { - 2} \right)} \right].\left( {{x^3}:x} \right).\left( {{y^2}:y} \right) =  - 2{x^2}y\)

b)

\(\begin{array}{l}\left( {4{x^3}{y^2} - 3{x^2}{y^3}} \right):B =  - 2xy + H\\ \Rightarrow \left( {4{x^3}{y^2} - 3{x^2}{y^3}} \right):\left( { - 2{x^2}y} \right) =  - 2xy + H\\ \Rightarrow 4{x^3}{y^2}:\left( { - 2{x^2}y} \right) - 3{x^2}{y^3}:\left( { - 2{x^2}y} \right) =  - 2xy + H\\ \Rightarrow  - 2xy + \dfrac{3}{2}{y^2} =  - 2xy + H\\ \Rightarrow H =  - 2xy + \dfrac{3}{2}{y^2} + 2xy = \left( { - 2xy + 2xy} \right) + \dfrac{3}{2}{y^2} = \dfrac{3}{2}{y^2}\end{array}\)

a: Ta có: \(x^2+x+1\)

\(=x^2+2\cdot x\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\)

\(=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x=-\dfrac{1}{2}\)

b: Ta có: \(-x^2+x+2\)

\(=-\left(x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{9}{4}\right)\)

\(=-\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{9}{4}\le\dfrac{9}{4}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x=\dfrac{1}{2}\)

Sửa đề: \(K=-x^2y^2\cdot\dfrac{49}{11}\)

a) Ta có: I=HK

\(=\dfrac{3}{7}x^2y\cdot\left(-x^2y^2\right)\cdot\dfrac{49}{11}\)

\(=-\dfrac{21}{11}x^4y^3\)

14 tháng 3 2022

ôi bạn ơi K đâu

sao thấy mỗi H và Z

7 tháng 1 2023

mn. giúp em nha 

 

27 tháng 1 2023

\(a.\dfrac{6}{5}=\dfrac{18}{x}\Rightarrow x=\dfrac{18\cdot5}{6}=15\\ \text{Vậy}\text{ }x=15.\)

\(b.\dfrac{3}{4}=\dfrac{-21}{x}\Rightarrow x=\dfrac{-21\cdot4}{3}=28\\ \text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{Vậy }x=28.\)

\(c.\dfrac{x}{4}=\dfrac{21}{28}\Rightarrow x=\dfrac{21\cdot4}{28}=3\\ \text{Vậy }x=3.\)

\(d.\dfrac{-8}{2x}=\dfrac{3}{-9}\Rightarrow x=\dfrac{-8\cdot\left(-9\right)}{3}:2=12\\ \text{Vậy }x=12.\)

\(e.\dfrac{-4}{11}=\dfrac{x}{22}=\dfrac{40}{z}\\ \Rightarrow x=\dfrac{-4\cdot22}{11}=-8\\ \Rightarrow z=\dfrac{22\cdot40}{-8}=-110\\ \text{Vậy }x=-8;z=-110.\)

\(f.\dfrac{-3}{4}=\dfrac{x}{20}=\dfrac{21}{y}\\ \Rightarrow x=\dfrac{-3\cdot20}{4}=-15\\ \Rightarrow y=\dfrac{21\cdot20}{-15}=-28\\ \text{Vậy }x=-15;y=-28.\)

\(g.\dfrac{-4}{8}=\dfrac{x}{-10}=\dfrac{-7}{y}=\dfrac{z}{-24}\\ \Rightarrow x=\dfrac{-4\cdot\left(-10\right)}{8}=5\\ \Rightarrow y=\dfrac{-7\cdot\left(-10\right)}{5}=14\\ \Rightarrow z=\dfrac{-7\cdot\left(-24\right)}{14}=12\\ \text{Vậy }x=5;y=14;z=12.\)

\(h.\dfrac{x}{4}=\dfrac{9}{x}\\ \Rightarrow x\cdot x=9\cdot4\\ \Rightarrow x\cdot x=36\\ \Rightarrow x\cdot x=6\cdot6\\ \text{Vậy }\text{cả hai }x=6.\)