K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2017

Đáp án C

2 tháng 7 2019

Đáp án B

4 tháng 1 2021

Quá trình oxi hóa : \(N^{+5} + 1e \to N^{+4}\)

Quá trình khử : \(2O^{-2} \to O_2 + 4e\)

Vậy \(N^{+5}\) là chất oxi hóa, \(O^{-2}\) là chất khử.

Đáp án C

4 tháng 1 2021

Quá trình oxi hóa : \(2O^{-2} \to O_2 + 4e\)

Quá trình khử : \(N^{+5} + 1e \to N^{+4}\)

Vậy, chọn đáp án C

3 tháng 9 2023

- Về bản chất, phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng xảy ra đồng thời quá trình nhường và quá trình nhận electron.

- Dấu hiệu để nhận ra loại phản ứng oxi hóa – khử là có sự thay đổi số oxi của các nguyên tử.

- Các bước lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử:

Bước 1: Xác định các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hóa, từ đó xác định chất oxi hóa, chất khử

   Nguyên tử Fe và C có sự thay đổi số oxi hóa, Fe là chất oxi hóa, C là chất khử

Bước 2: Biểu diễn quá trình oxi hóa, quá trình khử

Fe+3 + 3e → Fe0

C+2 → C+4 + 2e

Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất khử và chất oxi hóa dựa trên nguyên tắc tổng electron nhường bằng tổng electron nhận.

2x /Fe+3 + 3e → Fe0

3x /C+2 → C+4 + 2e

Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng.

Fe2O3+ 3CO \(\xrightarrow[]{t^oC}\) 2Fe + 3CO2

22 tháng 12 2015

HD:

a)

Mg - 2e = Mg+2 (Sự oxi hóa, Mg là chất khử)

S+6 + 6e = S (Sự khử, H2SO4 là chất oxi hóa)

--------------------------

3Mg + S+6 = 3Mg+2 + S

3Mg + 4H2SO4 ---> 3MgSO4 + S + 4H2O

b)

2N-3 - 6e = N2 (Sự oxi hóa, NH3 là chất khử)

Cu+2 +2e = Cu (Sự khử, CuO là chất oxi hóa)

----------------------

2N-3 + 3Cu+2 = N2 + 3Cu

2NH3 + 3CuO ---> 3Cu + N2 + 3H2O

29 tháng 4 2017

Đáp án: C

10 tháng 5 2017

Đáp án D

30 tháng 12 2021

a) Phản ứng nào sau đây không phải phản ứng oxi hóa –khử?

A. 2KClO3ot2KCl + 3O2.

B. 2NaOH+ Cl2NaCl+ NaClO + H2O.

C. 4Fe(OH)2+ O2ot2Fe2O3+ 4H2O.

D. CaCO3otCaO+ CO2.

23 tháng 8 2018

C đúng.

15 tháng 7 2017

Đáp án A

5 tháng 11 2019

Đáp án C