K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2017

Hai thuốc thử là  H 2 O và HCl đặc, nóng.

Trích mẫu thử, đánh số từ 1 đến 9, cho nước vào các mẫu thử.

- BaO tan trong nước, các chất khác không tan

 BaO +  H 2 O →  B a O H 2

- Dùng  B a O H 2  nhận biết A l 2 O 3 , vì  A l 2 O 3 ta trong  B a O H 2

A l 2 O 3 +  B a O H 2 →  B a O H 2 2 +  H 2 O

- Dùng HCl đặc nóng nhận biết các mẫu thử còn lại.

 + Trường hợp tạo dd màu xanh lam là muối của Cu2+, vậy chất đầu là CuO:

CuO + 2HCl → C u C l 2 +  H 2 O

    + Trường hợp tạo dd có màu xanh rất nhạt (có thể không màu) là muối của Fe2+, vậy chất đầu là FeO:

        FeO + 2HCl → F e C l 2 +  H 2 O

    + Trường hợp dung dịch tạo ra có kết tủa màu trắng, thì chất ban đầu là  A g 2 O

A g 2 O + 2HCl → 2AgCl + H 2 O

    + Trường hợp có khí màu vàng lục nhạt thoát ra, mẫu thử là M n O 2 .

M n O 2 + 4HCl  → t 0   M n C l 2 + C l 2 + 2 H 2 O

+ Trường hợp sủi bọt khí là C a C O 3 .

C a C O 3 + 2HCl → C a C l 2 +  H 2 O + CO2

+ Trường hợp tạo dung dịch màu nâu vàng là muối của Fe3+, vậy mẫu thử là F e 2 O 3 .

F e 2 O 3 + 6HCl →  2 F e C l 3 + 3 H 2 O

+ Trường hợp dung dịch không màu là muối của Mg2+, vậy mẫu thử là MgO

 MgO + 2HCl → M g C l 2  +  H 2 O

⇒ Chọn A.

1 tháng 5 2020

ta sử dụng nước và quỳ tím cho vào từng mẫu thử

:có chất tan làm quỳ tím chuyển đỏ :P2O5

p2O5+3H2O->2H3PO4

có chất tan làm quỳ tím chuyển xanh :Na2O

Na2O+H2O->NaOH

chất ko tan :Al2O3

1 tháng 1 2020

Ta có

nCO=nCO2=\(\frac{8,96}{22,4}\)=0,4(mol)

Theo ĐLBTKL

mhh+mCO=m chất rắn+mCO2

\(\rightarrow\)m=mhh=m chất rắn+mCO2-mCO

\(\text{=15,2+0,4.44-0,4.28=21,6 g}\)

24 tháng 6 2017

PTHH: CuO + CO --> Cu + CO2 (1)

Fe2O3 + 3CO --> 2Fe + 3CO2 (2)

FeO + CO --> Fe + CO2 (3)

CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O (4)

CaCO3 + HCl --> CaCl2 + H2O + CO2 (5)

Ta có: nCO2 (5) = \(\dfrac{2,8}{22,4}\) = 0,125 mol

Theo PT (5): nCaCO3 = nCO2 = 0,125 mol

=> nCaCO3 (4) = 0,125 mol

Theo PT (4): nCO2 = nCaCO3 = 0,125 mol

=> nCO2 (1)+(2)+(3) = 0,125 mol

Theo PT(1);(2);(3) ta thấy tổng số mol CO = tổng số mol của CO2 => nCO = 0,125 mol

Áp dụng ĐLBTKL cho PT (1;2;3) ta có:

moxit + mCO = mchất rắn sau p/ứ + mCO2

=> m = 14 + 0,125.28 - 0,125.44 = 12(g)

29 tháng 6 2017

-Trích các mẫu chất rồi đánh STT

-Cho lần lượt các mẫu chất trên vào cốc nước có mẩu quỳ tím

+Nhận biết P2O5 tan;dd làm quỳ tím hóa đỏ

+Nhận biết CuO không tan

+Nhận biết Ca(OH)2 tan,dd đục,làm quỳ tím hóa xanh

+Na2O chất còn lại

CaO+H2O->Ca(OH)2

Na2O+H2O->2NaOH

P2O5+3H2O->2H3PO4

29 tháng 6 2017

Ta trích các chất vào ống nghiệm làm mẫu thử và đánh số

Dùng quỳ tím ẩm ( quỳ tím ẩm có tẩm nước ) để nhận biết

+ Ống nghiệm nào có chứa dung dịch làm quỳ tím hóa xanh thì đó là Ca(OH)2 ( ban đầu có chứa mẫu thử CaO) và NaOH ( ban đầu có chứa mẫu thử Na2O)

PTHH :

CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2

Na2O + H2O \(\rightarrow\) 2NaOH

+ Ống nghiệm nào có chứa dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ thì đó là H3PO4 ( ban đầu chứa mẫu thử P2O5)

PTHH :

P2O5 +3 H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4

+ Ống nghiệm nào có chứa mẫu thử không làm cho quỳ tím đổi màu thì đó là CuO

Để nhận biết 2 mẫu thử CaO và Na2O thì ta sục khí CO2 vào

+ Chất nào tạo thành kết tủa thì đó là CaO

PTHH : CaO + CO2 \(\rightarrow CaCO3\downarrow\)

+ Chất nào tan hết thì đó là Na2O

23 tháng 5 2018

1)

a) Cho nước vào hai ống nghiệm có chứa CaO và P2O5. Sau đó cho quỳ tím vào mỗi dung dịch:

- dung dịch nào làm đổi màu quỳ tím thành xanh là dung dịch bazơ, chất ban đầu là CaO.

- dung dịch nào làm đổi màu quỳ tím thành đỏ là dung dịch axit, chất ban đầu là P2O5

CaO + H2O → Ca(OH)2

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

b) Dẫn lần lượt từng khí vào dung dịch nước vôi trong, nếu có kết tủa xuất hiện thì khí dẫn vào là SO2

SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 ↓ + H2O

Nếu không có hiện tượng gì thì khí dẫn vào là khí O2. Để xác định là khí O2 ta dùng que đóm còn than hồng, que đóm sẽ bùng cháy trong khí oxi.

2)

a) Lấy mỗi chất cho ống nghiệm hoặc cốc chứa sẵn nước,

- Ở ống nghiệm nào thấy chất rắn tan và nóng lên, chất cho vào là CaO

- Ở ống nghiệm nào thấy chất rắn tan không tan và không nóng lên, chất cho vào là CaCO3

Phương trình hóa học:

CaO + H2O → Ca(OH)2

b) Lấy mỗi chất cho ống nghiệm hoặc cốc chứa sẵn nước,

- Ở ống nghiệm nào thấy chất rắn tan và nóng lên, chất cho vào là CaO

- Ở ống nghiệm nào thấy chất rắn tan không tan và không nóng lên, chất cho vào là MgO

Phương trình hóa học:

CaO + H2O → Ca(OH)2

3)

a) Lấy mỗi chất cho vào mỗi cốc đựng nước, khuấy cho đến khi chất cho vào không tan nữa, sau đó lọc để thu lấy hai dung dịch. Dẫn khí CO2 vào mỗi dung dịch:

Nếu ở dung dịch nào xuất hiện kết tủa (làm dung dịch hóa đục) thì đó là dung dịch Ca(OH)2, suy ra cho vào cốc lúc đầu là CaO, nếu không thấy kết tủa xuất hiện chất cho vào cốc lúc đầu là Na2O.

Các phương trình hóa học đã xảy ra:

Na2O + H2O → 2NaOH

CaO + H2O → Ca(OH)2

2NaOH + CO2 → H2O + Na2CO3 (tan trong nước)

Ca(OH)2 + CO2 → H2O + CaCO3 (kết tủa không tan trong nước)

b) Sục hai chất khí không màu vào hai ống nghiệm chứa nước vôi Ca(OH)2 trong. Ống nghiệm nào bị vẩn đục, thì khí ban đầu là CO2, khí còn lại là O2.

Ca(OH)2 + CO2 → H2O + CaCO3



11 tháng 7 2019

Tham Khảo

nCuO = 0,08 mol
nFe2O3= 0,1 mol
nHCl= 0,64 mol
CuO + 2HCl => CuCl2 + H2O (1)

Fe2O3 + 6HCl => 2FeCl3 + 3H2O (2)

TH1 : CuO phản ứng hết rồi mới đến Fe2O3

=> nHCl (1) = 0,16 mol

=> nHCl dư = 0,48 mol

So sánh tỷ lệ giữa nFe2O3 và nHCl => HCl hết

=> nFe2O3 = 0,08 => nFe2O3 dư = 0,02 => mFe2O3 dư= 3,2 (g)

TH2: Fe2O3 phản ứng trước rồi mới đến CuO

=> nHCl (2) = 0,6 (mol)

=> nHCl dư = 0,04mol

So sánh tỷ lệ => HCl hết => nCuO (1)= 0,02 mol => nCuO (dư)= 0,06 mol

mCuO (dư)= 4,8g

Mà trên thực tế hai chất này phản ứng đồng thời nên m nằm trong khoảng : 3,2< m <4,8

11 tháng 7 2019

Chuyên đề mở rộng dành cho HSG