K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2019

Trích mẫu thử đánh thứ tự từ 1 đến 8, cho dd BaCl2 vào các mẫu thử

- Nhóm 1: Tạo kết tủa trắng thì chất ban đầu là 

M g 2 S O 4 , F e S O 4 , N a 2 S O 4 , C u S O 4

Nhóm 2: Không có kết tủa thì chất ban đầu là

N a N O 3 , M g N O 3 , F e N O 3 , C u N O 3

Cho NaOH vào nhóm 1.

+ Trường hợp tạo kết tủa trắng thì chất ban đầu là M g O H 2

M g S O 4 + 2 N a O H → M g O H 2 + N a 2 S O 4

+ Trường hợp tạo kết tủa trắng xanh hóa nâu đỏ trong không khí thì chất ban đầu là  F e S O 4 :

F e S O 4 + 2 N a O H → F e O H 2 + N a 2 S O 4 4 F e O H 2 + O 2 + 2 H 2 O → 4 F e O H 3

+ Trường hợp tạo kết tủa màu xanh lam là :

C u S O 4 + 2 N a O H → C u O H 2 + N a 2 S O 4

+ Trường hợp không có hiện tượng nào xảy ra là  N a 2 S O 4 .

Cho NaOH vào nhóm 2, hiện tượng tương tự như nhóm 1, giúp ta nhận biết 4 chất nhóm 2.

⇒ Chọn C.

Em học hóa 9, mn cho em hỏi 2 bài này với: 1/Cho hỗn hợp A gồm: Cu,Al,Fe vào dung dịch HCl dư,sau phản ứng được khí B, dung dịch C,còn lại 1 phần chất rắn D, lọc D. Cho NaOH vào dung dịch C được dung dịch E và kết tủa F.Lấy F nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi.Sục khí CO2 dư vào dung dịch E. Viết tất cả các PTPƯ xảy ra. 2/Nung nóng hỗn hợp X gồm BaCO3,Fe(OH)3,Al(OH)3,CuO,MgCO3. Nung X trong không...
Đọc tiếp

Em học hóa 9, mn cho em hỏi 2 bài này với:
1/Cho hỗn hợp A gồm: Cu,Al,Fe vào dung dịch HCl dư,sau phản ứng được khí B, dung dịch C,còn lại 1 phần chất rắn D, lọc D. Cho NaOH vào dung dịch C được dung dịch E và kết tủa F.Lấy F nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi.Sục khí CO2 dư vào dung dịch E. Viết tất cả các PTPƯ xảy ra.
2/Nung nóng hỗn hợp X gồm BaCO3,Fe(OH)3,Al(OH)3,CuO,MgCO3. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn A. Cho A vào nước dư khuấy đều được dung dịch B chứa 2 chất tan và 1 phần không tan. Cho khí CO đi qua bình chứa C nung nóng được hỗn hợp chất rắn E và hỗn hợp khí D. Cho E vào dung dịch AgNO3 thu được dung dịch F và hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng thấy có khí bay ra. Cho D dư vào dung dịch B được kết tủa M và dung dịch N. Đun nóng dung dịch N được kết tủa K và khí G. Viết tất cả các PTPƯ xảy ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

0
Bài 1. Đốt hỗn hợp gồm C và S trong O2, thu được hỗn hợp khí A. Cho A lội qua dung dịch KOH dư thu được dung dịch B và khí C. Cho khí C dư qua hỗn hợp chứa CuO và Al2O3 nung nóng thu được chất rắn D và khí E. Cho khí E lội qua dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa F và dung dịch G. Thêm dung dịch NaOH vào dung dịch G lại thấy có kết tủa F xuất hiện. Đun nóng G cũng thấy có kết tủa F.Mặt khác, nếu đốt cháy A...
Đọc tiếp

Bài 1. Đốt hỗn hợp gồm C và S trong O2, thu được hỗn hợp khí A. Cho A lội qua dung dịch KOH dư thu được dung dịch B và khí C. Cho khí C dư qua hỗn hợp chứa CuO và Al2O3 nung nóng thu được chất rắn D và khí E. Cho khí E lội qua dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa F và dung dịch G. Thêm dung dịch NaOH vào dung dịch G lại thấy có kết tủa F xuất hiện. Đun nóng G cũng thấy có kết tủa F.Mặt khác, nếu đốt cháy A trong bình chứa O2 dư với xúc tác thích hợp thu được khí M. Dẫn M qua dung dịch BaCl2 thấy có kết tủa N.

Hãy xác định thành phần A, B, C, D, F, G, M, N và viết tất cả các phương trình hóa học xảy ra.

Bài 2. Hỗn hợp X gồm CaCl2, MgCl2, Ba(HCO3)2, KHCO3. Hòa tan hoàn toàn X vào nước, sau đó thêm Na vào dung dịch thu được. Hãy viết các phương trình hóa học có thể xảy ra. (Biết rằng, khi cho các KL mạnh (K, Na...) vào dung dịch kiềm hoặc muối thì sẽ ưu tiên xảy ra phản ứng của KL với H2O trước)

1
14 tháng 8 2020

B1

Đốt hh C và S trong O2 dư

C + O2 ---to--> CO2 (1)

C + CO2 ---to--> 2CO (2)

S + O2 ---to--> SO2(3)

_hh khí A gồm : CO2 ; SO2 ; O2 dư ; CO

_ Cho 1/2 A lội qua dd NaOH

2NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O (4)

NaOH + CO2 -> NaHCO3(5)

2NaOH + SO2 -> Na2SO3 + H2O(6)

NaOH + SO2 -> NaHSO3(7)

_khí B gồm: O2 dư ; CO

dd C gồm Na2CO3 ; Na2SO3 ; NaHCO3 ; NaHSO3 ; NaOH dư (nếu có)

_ Cho khí B qua hh chứa CuO ; MgO nung nóng:

CO + CuO ---to--> Cu + CO2 (8)

_ CR D : MgO ; Cu ; CuO dư (nếu có)

_ khí E : CO2 ; O2 dư

_ Cho khí E lội qua dd Ca(OH)2

CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O (9)

2CO2 + Ca(OH)2 -> Ca(HCO3)2 (10)

kết tủa F : CaCO3

dd G : Ca(HCO3)2

_Thêm KOH vào dd G :

2KOH + Ca(HCO3)2 -> K2CO3 + CaCO3 + 2H2O(11)

kết tủa F : CaCO3

_Đun nóng G :

Ca(HCO3)2 ---to--> CaCO3 + CO2 + H2O(12)

kết tủa F : CaCO3

_Cho 1/2 A còn lại qua xúc tác V2O5 nung nóng:

2SO2 + O2 ---450oC ; V2O5--> 2SO3 (13)

2CO + O2 ---450oC ; V2O5--> 2CO2 (14)

khí M gồm : CO2 ; O2 dư ;SO3 ; SO2 dư (nếu có)

_Dẫn khí M qua dd BaCL2 :

SO3 + BaCl2 + H2O -> BaSO4 + HCl (15)

kết tủa N : BaSO4

10 tháng 8 2019

gợi ý:

+Viết PTHH

+Dựa vào đề bài rồi xét trường hợp

11 tháng 8 2019

bạn có thể nói rõ hơn được không

20 tháng 11 2021

1. feathers (n) : lông vũ

2. chameleon (n) : tắc kè

3. penguin (n) : cánh cụt

4. scales (n) : vảy

5. swan (n) : thiên nga

20 tháng 11 2021

yes

Câu 1: Gọi tên các hợp chất sau Cu(OH)2 ; Fe (OH)2; Fe(OH)3 ; Na2Co3? Câu2: Lấy 1 mẫu giấy quỳ tím nhỏ để vào bát sứ nhỏ 1 đến 2 giọt bazo vào hiện tượng gì xảy ra? Câu3: Lấy một ống nghiệm có đựng khoảng 2ml dung dịch bazo, nhỏ 1 đến 2 giọt dung dịch phenolphtalem hiện tượng gì xảy ra? Câu4: Những bazo nào bị nhiệt phân? Vd? Câu5: Thế nào là muối trung hòa? Vd? Câu 6: thế nào là muối axit? Vd? Câu 7: thuốc...
Đọc tiếp

Câu 1: Gọi tên các hợp chất sau Cu(OH)2 ; Fe (OH)2; Fe(OH)3 ; Na2Co3?

Câu2: Lấy 1 mẫu giấy quỳ tím nhỏ để vào bát sứ nhỏ 1 đến 2 giọt bazo vào hiện tượng gì xảy ra?

Câu3: Lấy một ống nghiệm có đựng khoảng 2ml dung dịch bazo, nhỏ 1 đến 2 giọt dung dịch phenolphtalem hiện tượng gì xảy ra?

Câu4: Những bazo nào bị nhiệt phân? Vd?

Câu5: Thế nào là muối trung hòa? Vd?

Câu 6: thế nào là muối axit? Vd?

Câu 7: thuốc thử nào dùng để phân biệt những hợp chất nào chứa sunfat?

Câu 8: thế nào là phân bóm kém?

Câu9: Giải Ph từ 1=>6 được gọi là môi trường nào?

Tự Luận

1) Muối có nhứng ứng dụng gì?

2) viết phương trình.

a) KOH+ cucl2=>

b) NaOH +Hcl=>

c) Na2O+ H2O=>

d) Co2+ KOH=>

e) mg (OH)2 =>(đi kèm nhiệt độ)

f) So3 + H2O =>

g) Ba(NO3)2 + H2SO4 =>

h) Fe2 (SO4)3 + NaOH=>

t) NaCl + H2O =>( điện phân có màng ngăn)

d) KMnO4 => ( nhiệt độ)

Thứ 2 mình phải kiểm tra rồi ai biết cứu mình nha!!

5
2 tháng 3 2019

Câu 1: Gọi tên các hợp chất sau Cu(OH)2 ; Fe (OH)2; Fe(OH)3 ; Na2Co3?

Cu(OH)2: Đồng (II) hiđroxit

Fe (OH)2: Sắt(II) hiđroxit

Fe(OH)3:Sắt(III) hiđroxit

Na2CO3: natri cacbonat

2 tháng 3 2019

Câu2: Lấy 1 mẫu giấy quỳ tím nhỏ để vào bát sứ nhỏ 1 đến 2 giọt bazo vào hiện tượng gì xảy ra?

=> Hiện tượng : Quỳ tím hóa xanh

Làm Giúp Mk vs ....... Thak Trc Na :) :) :) :v Câu 4. Hoà tan m gam hỗn hợp Na 2 CO 3 và KHCO 3 vào nước để được 400 ml dung dịch X. Cho từ từ 150 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch X, thu được dung dịch Y và 1,008 lít khí (đktc). Cho Y tác dụng với Ba(OH) 2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 10,60. B. 20,13. C. 11,13. D. 13,20. Câu 5. Hai cốc đựng dung dịch HCl đặt trên hai đĩa cân X, Y, cân ở trạng thái...
Đọc tiếp

Làm Giúp Mk vs ....... Thak Trc Na :) :) :) :v

Câu 4. Hoà tan m gam hỗn hợp Na 2 CO 3 và KHCO 3 vào nước để được 400 ml dung dịch X. Cho từ từ 150 ml

dung dịch HCl 1M vào dung dịch X, thu được dung dịch Y và 1,008 lít khí (đktc). Cho Y tác dụng với

Ba(OH) 2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 10,60.

B. 20,13.

C. 11,13.

D. 13,20.

Câu 5. Hai cốc đựng dung dịch HCl đặt trên hai đĩa cân X, Y, cân ở trạng thái cân bằng. Cho 5 gam CaCO 3

vào cốc X và 4,784 gam M 2 CO 3 (M là kim loại kiềm) vào cốc Y. Sau khi hai muối đã tan hoàn toàn, cân trở lại

vị trí thăng bằng. Kim loại M là

A. K.

B. Cs

C. Li

D. Na

Câu 6. Cho dung dịch NaOH dư vào 100 ml dung dịch X chứa đồng thời Ba(HCO 3 ) 2 0,5M và BaCl 2 0,4M thì

thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 9,85.

B. 19,7.

C. 14,775.

D. 17,73.

Câu 7. Cho từ từ dung dịch chứa 0,2 mol HCl vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp X gồm Na 2 CO 3 , KHCO 3 thì

thấy có 0,1 mol khí CO 2 thoát ra. Cho dung dịch Ca(OH) 2 dư vào m / 2 gam hỗn hợp X như trên thấy có 15 gam

kết tủa. Giá trị của m là

A. 31,20.

B. 30,60.

C. 39,40.

D. 19,70.

Câu 8. Cho 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp Ba(OH) 2 1M và KOH 2M vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp

NaHCO 3 2M và NH 4 HCO 3 1M. Sau khi phản ứng xẩy ra hoàn toàn, đun nóng hỗn hợp sau phản ứng cho khí

thoát ra hết thì khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm bao nhiêu gam so với tổng khối lượng hai dung dịch

tham gia phản ứng? (biết nước bay hơi không đáng kể).

A. 19,7 gam.

B. 12,5 gam.

C. 25,0 gam.

D. 21,4 gam.

Câu 9. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO 2 (đktc) vào 200ml dung dịch chứa Na 2 CO 3 0,5M và NaOH 0,75M thu

được dung dịch X. Cho dung dịch BaCl 2 dư vào dung dịch X thu được kết tủa có khối lượng là

A. 19,7 gam.

B. 39,4 gam

C. 29,55 gam

D. 9,85 gam.

Câu 10. Trên hai đĩa cân đã thăng bằng, đặt hai cốc bằng nhau: Cho vào cốc bên trái 12 gam Mg; cho vào cốc

bên phải 26,94 gam MgCO 3 , cân mất thăng bằng. Muốn cân trở lại thăng bằng như cũ phải thêm vào cốc Mg

bao nhiêu gam dung dịch HCl 14,6% ?

A. 16 gam.

B. 14 gam.

C. 15 gam.

D. 17 gam.

5
20 tháng 2 2017

9): n(CO2) = 4,48/22,4 = 0,2mol
Số mol mỗi chất trong hỗn hợp dung dịch ban đầu:
n(Na2CO3) = 0,5.0,2 = 0,1mol; n(NaOH) = 0,75.0,2 = 0,15mol
Khi cho CO2 vào dung dịch chứa Na2CO3 và NaOH thứ tự các phản ứng xảy ra:
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
0,15    0,075    0,075
CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3
0,125   0,125            0,25
Số mol Na2CO3 có trong dung dịch X:
n(Na2CO3) = 0,1 + 0,075 - 0,125 = 0,05mol
Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch X:
Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2NaCl
0,05               0,05
Khối lượng kết tủa thu được: m(BaCO3) = 0,05.197 = 9,85gam

20 tháng 2 2017

1) Dung dịch A chứa CO32- (x mol) và HCO3- (y mol)
CO32- + H+ —> HCO3-
x…………x………….x
HCO3- + H+ —> CO2 + H2O
x+y…….0,15-x
Dung dịch B tạo kết tủa với Ba(OH)2 nên HCO3- dư, vậy nCO2 = 0,15 – x = 0,045 —> x = 0,105
HCO3- + OH- + Ba2+ —> BaCO3 + H2O
—> nBaCO3 = (x + y) – (0,15 – x) = 0,15 —> y = 0,09
—> m = 20,13 gam

25 tháng 7 2018

a) HT: Al tan dần- có bọt khí k màu xuất hiện

PT: 2Al+ 6HCl ------> 2AlCl3+ 3H2

b) HT: Cu(OH)2(↓) tan dần trong dd tạo ra dd màu xanh lam

( Cu(OH)2 sao tạo ra đc dd bn nhỉ ???=> Đề: Cho Cu(OH)2 khan vào dd H2SO4)

PT: Cu(OH)2+ H2SO4 -----> CuSO4+ 2H2O

c) HT: Fe2O3 tan dần- dd có màu nâu nhạt

PT: Fe2O3+ 6HCl -----> 2FeCl3+ 3H2

d) HT: Na tan dần- có khí k màu xuất hiện

PT: Na+ H2O----->NaOH+ 1/2H2

e) K có hiện tượng

f) HT: Fe cháy sáng trong kk tạo chất rắn màu nâu đen

PT: 3Fe+ 2O2----to->Fe3O4

g) HT: Al2O3 tan trong dd

PT: 2KOH+ Al2O3-----> 2KAlO2+ H2O

h) K có ht

i) HT: Có chất khí k màu xuất hiện

PT: K2CO3+ 2HCl -----> 2KCl+ CO2+ H2O

k) K có ht

L) HT: Fe tan dần trong dd, màu xanh lam của dd nhạt dần, có kim loại màu đỏ xuất hiện

PT: Fe+ CuSO4 ------> FeSO4+ Cu

M) HT: Mg tan trong dd- có kim loại màu trắng xuất hiện

PT: Mg+ 2AgNO3 -----> Mg(NO3)2+ 2Ag

25 tháng 7 2018

Làm nhanh zùm mk!

Mai kiểm tra rồi

thank all

18 tháng 11 2018
Ko đăng linh tinh
20 tháng 11 2018

bạn ko trả lời đc thì thôi, còn bày đặt

Bết mỗi câu 5 thôi : KIMMICH

2,Mario Götze

4,Gerd Müller

5,Kimmich