K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2017

Chọn đáp án: A.

Phân tích đặc điểm của ngôn ngữ viết thể hiện trong các đoạn trích sau:a. Hai mâu thuẫn cơ bản của vở kịch được thể hiện qua xung đột chính của hồi kịch. Thú nhất, đó là xung đột giữa giai cấp thống trị thối nát, xa hoa, truy lạc với nhân dân khốn khổ, lầm than. Mâu thuẫn này đã được giải quyết khi vua Lê Tương Dực bị giết, Nguyễn Vũ tự sát. Thứ hai, đó là xung đột giữa quan niệm nghệ...
Đọc tiếp

Phân tích đặc điểm của ngôn ngữ viết thể hiện trong các đoạn trích sau:

a. Hai mâu thuẫn cơ bản của vở kịch được thể hiện qua xung đột chính của hồi kịch. Thú nhất, đó là xung đột giữa giai cấp thống trị thối nát, xa hoa, truy lạc với nhân dân khốn khổ, lầm than. Mâu thuẫn này đã được giải quyết khi vua Lê Tương Dực bị giết, Nguyễn Vũ tự sát. Thứ hai, đó là xung đột giữa quan niệm nghệ thuật cao siêu, thuần tuý với lợi ích trực tiếp, thiết thực của nhân dân. Mâu thuẫn này không được giải quyết rạch ròi, dứt khoát.

(Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên), Ngữ văn 11, tập một)

b. Việc Vũ Như Tô xây Cửu Trùng Đài cho Lê Tương Dực theo lời khuyên của Đan Thiềm là nguyên nhân trực tiếp làm nảy sinh xung đột bi kịch. Tuy nhiên, đây không phải là xung đột thông thường mà là xung đột vừa mang tính lịch sử, vừa mang tính nhân loại.

(Phạm Vĩnh Cư, Bàn thêm về bi kịch Vũ Như Tô)

1
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 1

Các phương tiện/ yêu tố

Đoạn trích a

Đoạn trích b

Phương tiện thể hiện

Chữ viết, hệ thống dấu câu, các kí hiệu văn tự.

Chữ viết, hệ thống dấu câu, các kí hiệu văn tự.

Từ ngữ

Sử dụng từ ngữ chọn lọc, liên quan đến thể loại bi kịch và nội dung vở kịch Vũ Như Tô (mâu thuẫn cơ bản, xung đột chính, Lê Tương Dực,…); không sử dụng từ ngữ và từ ngữ địa phương.

Sử dụng từ ngữ chọn lọc, liên quan đến thể loại bi kịch và nội dung vở kịch Vũ Như Tô (xung đột bi kịch, tính lịch sử, tính nhân loại, Cửu Trùng Đài, Vũ Như Tô,…); không sử dụng từ ngữ và từ ngữ địa phương.

Câu

Sử dụng câu dài nhưng được tổ chức mạch lạc, chặt chẽ. Ví dụ: Thứ nhất, đó là….lầm than.

Sử dụng câu dài nhưng được tổ chức mạch lạc, chặt chẽ. Ví dụ: Tuy nhiên, đây không phải là….nhân loại.

16 tháng 12 2018

Chọn đáp án: C.

Câu 1: Những hoạt động nhằm ngăn chặn, không để xảy ra chiến tranh hoặc xung đột vũ trang được gọi là hoạt độngA.Bảo vệ hòa bình        B. Giải quyết xung đột.      C. Đàm phán hòa bình.        D. Bảo vệ nhân dânCâu 2: Ý nào sau đây không thể hiện ý nghĩa của phẩm chất Chí công vô tư? A. Đem lại lợi ích cho tập thể.B. Góp phần làm cho đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.C. Đem lại...
Đọc tiếp

Câu 1: Những hoạt động nhằm ngăn chặn, không để xảy ra chiến tranh hoặc xung đột vũ trang được gọi là hoạt động

A.Bảo vệ hòa bình        B. Giải quyết xung đột.      C. Đàm phán hòa bình.        D. Bảo vệ nhân dân

Câu 2: Ý nào sau đây không thể hiện ý nghĩa của phẩm chất Chí công vô tư?

 A. Đem lại lợi ích cho tập thể.

B. Góp phần làm cho đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

C. Đem lại lợi ích cho cá nhân

D. Đem lại lợi ích cho cộng đồng xã hội.

Câu 3: Dân chủ…để mọi người thể hiện và phát huy được sự đóng góp của mình vào công việc chung. Trong dấu “…” đó là?

A. Tạo cơ hội.          B. Là điều kiện.              C. Là động lực.           D. Là tiền đề.

Câu 4: Thầy giao bài tập về nhà môn Toán, B đọc và suy nghĩ mãi không làm được nên B lên mạng tìm lời giải và chép lời giải coi như làm xong bài tập về nhà. B là người như thế nào?

A. B là người không thật thà.                 B. B là người không thẳng thắn.

C. B là người không tự chủ.                     D. B là người không tự tin.

Câu 5: Ngày hữu nghị quốc tế là ngày, tháng nào dưới đây?

A. 31/5.                    B. 31/12.                    C. 30/7.                D. 30/12.

Câu 6: Nhà nước đưa ra các mức thuế thấp đối với một số mặt hàng nhằm mục đích nào dưới đây?

A.Hạn  chế  số lượng  mặt  hàng.                 B . Khuyến  khích sản xuất , kinh  doanh.

C. Khuyến cáo người tiêu dùng.                   D. Hạn  chế  kinh  doanh  mặt  hàng

Câu 7: Ngày Quốc tế sẵn sàng phòng chống dịch Covid-19 hằng năm do Việt Nam đề xuất với Tổ chức Y tế  Thế Giới (WHO) là ngày, tháng nào dưới đây?

A. 31/12.                  B. 1/12.                      C. 27/12.              D. 22/12.

Câu 8: Công trình nào sau đây là kết quả của sự hợp tác giữa Việt Nam và Ôxtraylia?

A. Cầu Trường Tiền         B. Cầu Mỹ Thuận          C. Cầu Bãi Cháy             D. Cầu Phú Mỹ

Câu 9: Độ tuổi thấp nhất của người lao động là?

A. 15 tuổi.           B. Từ đủ 15 tuổi.           C. 18 tuổi.          D. Từ đủ 18 tuổi.

Câu 10: Đối tượng nào sau đây được kí kết hợp đồng  lao động

A.Đủ 15 tuổi trở lên.                  B. Đủ 14 tuổi trở lên

C.Đủ 13 tuổi trở lên.                  D. Đủ 12 tuổi trở lên

Câu 11: Giáo sư, Tiến sĩ, bác sỹ Lê Thế Trung là người đã tìm ra loại thuốc chữa bệnh gi?

   A. Thuốc chữa khớp                              C. Thuốc chữa đột quỵ

   B. Thuốc chữa bỏng                              D. Thuốc chữa tim mạch

Câu 12: Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội là quyền tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tổ chức xã hội; ...........; tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá các hoạt động các công việc chung của nhà nước và xã hội.

Từ còn thiếu trong dấu ....... là:

A. tham gia bàn bạc         B. tham gia xây dựng      C. tham gia tổ chức          D. tham gia giám sát

Câu 13. Pháp luật nước ta cấm kết hôn trong trường hợp nào sau đây?

A. Người bị mất năng lực hành vi dân sự.              B. Người đang làm việc ở nước ngoài.

C. Người bị bệnh HIV/AIDS.                                D. Người không có việc làm.

Câu 14: Anh T kết hôn với chị B được pháp luật công nhận. Trước khi kết hôn, anh T đã đi làm, dành dụm và mua được một ngôi nhà nhỏ mang tên anh T. Ngôi nhà là tài sản:

A. Chung của cả hai vợ chồng.                    B. Riêng của anh T.

C. Của bố mẹ anh T.                                    D. Riêng của chị B.

Câu 15: Bảo vệ Tổ quốc không bao gồm việc làm nào dưới đây?       

A.Bảo vệ trật tự an ninh xã hội                             B. Xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân

C. Thực hiện chính sách hậu phương quân đội     D. Du lịch khám phá nền văn hóa của nước khác

Câu 16: Ông V làm nghề thủ công mỹ nghệ, ông thường tuyển những trẻ em chưa đủ 15 tuổi, lang thang, cơ nhỡ vào làm việc và trả công đầy đủ. Việc làm của ông V thể hiện ông là người

A. bóc lột sức lao động của trẻ em                      B. lợi dụng trẻ em để trục lợi

C. sống có đạo đức và tuân theo pháp luật          D. vi phạm pháp luật

Câu 17. Anh  B đã có gia đình nhưng vẫn chung sống như vợ chồng với người  phụ nữ khác. Theo em anh B đã vi phạm quy định nào của pháp luật về hôn nhân trong các phương án dưới đây ?

A. Bình đẳng trong hôn nhân.                         B. Tự nguyện trong hôn nhân.

C. Đang có vợ hoặc chồng.                              D. Có họ trong phạm vi 3 đời.

Câu 18: Nghĩa vụ mà các cá nhân, cơ quan, tô chức vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do Nhà nước quy định được gọi là

A. trách nhiệm pháp lí                                              B. vi phạm pháp luật.

C. trách nhiệm gia đình                                            D. vi phạm đạo đức.

Câu 19: Các sản phẩm: giống vật nuôi, giống cây trồng mất thuế bao nhiêu phần trăm?

A. 5%.               B. 7%.                C. 9%.                 D. Không mất thuế.

Câu 20: Thuế là một phân trong thu nhập mả công dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước để

A. chỉ vào việc riêng của cá nhân.                        B. chỉ tiêu cho những công việc chung.

C. khắc phục hậu quả do cá nhân làm sai.            D. trả lương lao động trong công ty tư nhân.

Câu 21: Những hành vi nào dưới đây là không đúng với luật lao động

A. Bắt trẻ dưới 15 tuổi vào làm việc.

B. Công dân đủ 16 tuổi được nhận vào các công ty để làm việc.

C. Được nghỉ tất cả các ngày lễ tết theo quy định của nhà nước.

D. Được tham hỏi những lúc ốm đau, bệnh tật.

Câu 22: Theo quy định của pháp luật, thời gian làm việc của lao động từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi là không quá

A. 5 giờ/ngày và 25 giờ/tuần                        B. 6 giờ/ngày và 30 giờ/tuần.

C. 7 giờ/ngày và 35 giờ/tuần                        D. 8 giờ/ngày và 40 giờ/tuần.

Câu 23: Vi phạm pháp luật dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới

A. các quan hệ công vụ và nhân thân.                    B. các quy tắc quản lí nhà nước.

C. các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.         D. các quan hệ lao động, công vụ nhà nước.

Câu 24: P 15 tuổi chơi với một nhóm bạn xấu, có hôm P cùng nhóm bạn này lấy trộm xe máy của hàng xóm. Hành vi của P

A. vi phạm pháp luật dân sự.

B. không phải chịu trách nhiệm pháp lí vì chưa đủ tuổi.

C. vi phạm pháp luật hành chính và pháp luật hình sự...

D. không bị coi là vi phạm pháp luật vì đang là học sinh.

Câu 25: Khi phát hiện bạn N sử dụng tài liệu trong giờ kiểm tra, bạn T định đứng dậy thưa cô giáo thì bị bạn K ngồi cạnh ngăn lại, sau đó N đưa bài của mình cho K chép. Biết vậy, B đã cùng T đứng dậy báo cáo với cô giáo. Những ai trong tình huống trên thực hiện đúng kỉ luật?

A. Bạn N, bạn K.                                        B. Bạn K, bạn T.

C. Bạn T, bạn B.                                         D. Bạn T,  bạn N.

Câu 26: Một bạn trong lớp nhờ em làm giúp bài tập về nhà và hứa tặng em một món quà mà em vô cùng yêu thích. Là người tự chủ, trong trường hợp đó em sẽ

A. Làm bài tập giúp bạn để nhận món quà em thích.

B. Không đồng ý và kể chuyện này với các bạn trong lớp.

C. Làm bài tập giúp bạn vì bạn không tự làm được.

D. Động viên, hướng dẫn để bạn tự làm bài.

Câu 27: Sau khi học xong bài chí công vô tư, Mai cho rằng:" quyền lợi cá nhân sẽ bị ảnh hưởng khi giải quyết công việc xuất phát từ lợi ích chung". Lời giải thích nào sau đây đúng nhất, giúp Mai hiểu rõ ý nghĩa của phẩm chất đạo đức này?

A. Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức cần thiết đối với tất cả mọi người.

B. Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức tốt đẹp, ai cũng phải rèn luyện mới có được.

C. Người sống chí công vô tư sẽ luôn sống thanh thản, được mọi người vị nể, kính trọng.

D. Chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể và xã hội, trong đó có lợi ích riêng của mỗi người.

Câu 28: Trong đợt kiểm tra Lí ở lớp, Sơn và Dũng ngồi cùng bàn thỏa thuận hợp tác với nhau để làm bài được nhanh, Sơn làm một số bài, Dũng làm một số bài, sau đó trao đổi cho nhau để chép vào bài làm. Ý kiến nào sau đây đúng về hành vi của hai bạn?

A. Vi phạm nội quy học tập, thiếu trung thực.     B. Việc làm đó đem lại sự tiến bộ cho hai bạn.

C. Thể hiện sự quan tâm giúp đỡ lẫn nhau.          D. Thể hiện tinh thần hợp tác.

Câu 29: Hoạt động nào không phải là hoạt động thể hiện hoà bình.

A. Đấu tranh chống khủng bố.   B. Thiết lập quan hệ hữu nghị hợp tác với các dân tộc trên thế giới

C. Mít tinh phản đối chiến tranh.   D. Dùng vũ lực để dẹp yên các cuộc biểu tình.

Câu 30. Tính đến nay, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với bao nhiêu quốc gia trên thế giới?

A. 167.                            B. 176.                                       C. 189.                                       D. 198.

Câu 31. Chủ đề của Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) năm 2020 là gì?

A. Hợp tác và chủ động thích ứng.                          B. Hợp tác và ứng phó với dịch bệnh.

C. Gắn kết và chủ động thích ứng.                          D. Chủ động và linh hoạt ứng phó.

Câu 32. Trong một buổi học nhóm ôn lại bài chuẩn bị cho thi học kỳ Hà, Hồng, Hoa, Yến tranh luận với nhau về nội dung phần đặt vấn  trong SGK GDCD 9 bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Phần đặt vấn đề nói về những truyền thống sau em đồng ý với ý kiến của bạn nào dưới đây?

A.Hoa: Nhân nghĩa và thủy chung.                B.Yến: Yêu nước và tôn sư trọng đạo.

C. Hồng: Hiếu học và cần cù lao động.          D. Hà: Tôn sư trọng đạo và hiếu thảo.

Câu 33:                      “ Quan san muôn dặm một nhà

Bốn phương vô sản đều là anh em” thể hiện điều gì?

A. Bảo vệ hòa bình                        B.Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới

C.Hợp tác cùng phát triển              D. Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc

Câu 34: Trong giờ thực hành bài Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, có nhiều ý kiến khác nhau về “Chiếc áo dài” - trang phục truyền thống của dân tộc. Là người hiểu về sự kế thừa và phát huy truyện thống tốt đẹp của dân tộc, em đồng ý với ý kiến nào dưới đây?

A. Chỉ nên mặc áo dài trong những buổi lễ quan trọng.

B. Áo dài chỉ là trang phục truyền thống của người Hà Nội.

C. Áo dài là nét đẹp, tôn vinh hình ảnh người phụ nữ Việt Nam.

D. Mặc áo dài chỉ vướng víu, không phù hợp với giới trẻ hiện nay.

Câu 35: Theo quy định cả Bộ luật Lao động, độ tuổi của người lao động từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên?

A. 12 tuổi              B. 13 tuổi                  C. 14 tuổi                 D. 15 tuổi

Câu 36: Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, một vợ, một chồng, vợ chồng bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau được quy định trong Hiến pháp 2013 ở điều nào dưới đây?

A.Điều 36             B. Điều 37               C.  Điều 38             D.  Điều 39

Câu 37: Câu tục ngữ “ Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh” nói về truyền thống tốt đep nào của dân tộc Việt Nam?

    A. Truyền thống tương thân tương ái           B. Truyền thống Tôn sư trọng đạo

    C. Truyền thống yêu nước                            D. Truyền thống  hiếu thảo

Câu 38: Người trong độ tuổi nào sau đây mới đủ điều kiện tham gia ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp?

A. Đủ 16 tuổi trở lên                                       B. Đủ 18 tuổi trở lên       C. Đủ 20 tuổi trở lên           D. Đủ 21 tuổi trở lên

Câu 39. Bộ trưởng Bộ Ngoại giao hiện nay của Việt Nam là ai?

A. Phạm Bình Minh        B. Bùi Thanh Sơn         C. Trương Hòa Bình             D. Trần Tuấn Anh

Câu 40: Nhà báo người Hung-ga-ri phát minh ra chiếc bút bi vào năm nào

    A.1938                    B.1939                  C. 1940               D.1948

3
23 tháng 6 2021

undefined

23 tháng 6 2021

Câu 21: Những hành vi nào dưới đây là không đúng với luật lao động

A. Bắt trẻ dưới 15 tuổi vào làm việc.

Câu 22: Theo quy định của pháp luật, thời gian làm việc của lao động từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi là không quá                       D. 8 giờ/ngày và 40 giờ/tuần.

Câu 23: Vi phạm pháp luật dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới

C. các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.      

Câu 24: P 15 tuổi chơi với một nhóm bạn xấu, có hôm P cùng nhóm bạn này lấy trộm xe máy của hàng xóm. Hành vi của P

A.vi phạm pháp luật dân sự

Câu 25: Khi phát hiện bạn N sử dụng tài liệu trong giờ kiểm tra, bạn T định đứng dậy thưa cô giáo thì bị bạn K ngồi cạnh ngăn lại, sau đó N đưa bài của mình cho K chép. Biết vậy, B đã cùng T đứng dậy báo cáo với cô giáo. Những ai trong tình huống trên thực hiện đúng kỉ luật?

C. Bạn T, bạn B.                                       

Câu 26: Một bạn trong lớp nhờ em làm giúp bài tập về nhà và hứa tặng em một món quà mà em vô cùng yêu thích. Là người tự chủ, trong trường hợp đó em sẽ

D. Động viên, hướng dẫn để bạn tự làm bài.

Câu 27: Sau khi học xong bài chí công vô tư, Mai cho rằng:" quyền lợi cá nhân sẽ bị ảnh hưởng khi giải quyết công việc xuất phát từ lợi ích chung". Lời giải thích nào sau đây đúng nhất, giúp Mai hiểu rõ ý nghĩa của phẩm chất đạo đức này?

D. Chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể và xã hội, trong đó có lợi ích riêng của mỗi người.

Câu 28: Trong đợt kiểm tra Lí ở lớp, Sơn và Dũng ngồi cùng bàn thỏa thuận hợp tác với nhau để làm bài được nhanh, Sơn làm một số bài, Dũng làm một số bài, sau đó trao đổi cho nhau để chép vào bài làm. Ý kiến nào sau đây đúng về hành vi của hai bạn?

A. Vi phạm nội quy học tập, thiếu trung thực.   

Câu 29: Hoạt động nào không phải là hoạt động thể hiện hoà bình.

  D. Dùng vũ lực để dẹp yên các cuộc biểu tình.

Câu 30. Tính đến nay, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với bao nhiêu quốc gia trên thế giới?

                                C. 189.                                  

Câu 31. Chủ đề của Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) năm 2020 là gì?

C. Gắn kết và chủ động thích ứng.                     

Câu 32. Trong một buổi học nhóm ôn lại bài chuẩn bị cho thi học kỳ Hà, Hồng, Hoa, Yến tranh luận với nhau về nội dung phần đặt vấn  trong SGK GDCD 9 bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Phần đặt vấn đề nói về những truyền thống sau em đồng ý với ý kiến của bạn nào dưới đây?

 B.Yến: Yêu nước và tôn sư trọng đạo.

Câu 33:“ Quan san muôn dặm một nhà

Bốn phương vô sản đều là anh em” thể hiện điều gì?

  B.Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới

Câu 34: Trong giờ thực hành bài Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, có nhiều ý kiến khác nhau về “Chiếc áo dài” - trang phục truyền thống của dân tộc. Là người hiểu về sự kế thừa và phát huy truyện thống 

C. Áo dài là nét đẹp, tôn vinh hình ảnh người phụ nữ Việt Nam.

Câu 35: Theo quy định cả Bộ luật Lao động, độ tuổi của người lao động từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên?

           D. 15 tuổi

Câu 36: Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, một vợ, một chồng, vợ chồng bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau được quy định trong Hiến pháp 2013 ở điều nào dưới đây?

A.Điều 36         

Câu 37Câu tục ngữ “ Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh” nói về truyền thống tốt đep nào của dân tộc Việt Nam?

 C. Truyền thống yêu nước                           

Câu 38: Người trong độ tuổi nào sau đây mới đủ điều kiện tham gia ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp?

  B. Đủ 18 tuổi trở lên     

Câu 39. Bộ trưởng Bộ Ngoại giao hiện nay của Việt Nam là ai?

    B. Bùi Thanh Sơn     

Câu 40: Nhà báo người Hung-ga-ri phát minh ra chiếc bút bi vào năm nào

    A.1938                    

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 1

Luận điểm

Lí lẽ

Bằng chứng

1. Xung đột mang tính lịch sử

- Vũ Như Tô, nghệ sĩ tài trời đã ngoại tứ tuần mà chưa làm nên sự nghiệp, đứng trước ngã rẽ: hoặc là từ chối thiên chức hoặc là tự sát hoặc tuân lệnh và mượn tay Lê Tương Dực để thực hiện mộng lớn.

- Quyền lợi của quần chúng nhân dân được tác giả bênh vực…để đạt đích.

- Cái quyền sống của nhân dân bioj hi sinh không thương tiếc…

- Ông đòi vua cho mình…với nước ngoài.

- Từ miệng Trịnh Duy Sản … của kịch Vũ Như Tô.

2. Xung đột mang tính nhân loại

Nghệ sĩ mượn tay … đã khắc họa.

 

14 tháng 2 2019

Học sinh trình bày nhận thức của mình trong đó có hai vấn đề chính sau :

- Cuộc đấu tranh giữa hai phái bảo thủ và đổi mới là cuộc đấu tranh có tính tất yếu và gay gắt. Tình huống xung đột mà vở kịch nêu lên là vấn đề nóng bỏng của thực tiễn đời sống sinh động. Các quan niệm, cách làm mới, táo bạo ở giai đoạn đầu tất nhiên sẽ vấp phải nhiều cản trở.

- Cuộc đấu tranh này gay go nhưng cuối cùng phần thắng thuộc về cái mới, cáo tiến bộ. Cách nghĩ cách làm của các nhân vật thuộc phái đổi mới phù hợp với yêu cầu của thực tế đời sống, thúc đẩy sự phát triển đi lên của xã hội. Họ không đơn độc mà được sự ủng hộ của công nhân xí nghiệp.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 1

- Bi kịch trong lời độc thoại của Hăm-lét: Sự mâu thuẫn giữa việc đấu tranh để bảo vệ chính mình trước hiện thực xấu xa hay cứ sống chịu đựng, sống với lí tưởng nhân văn.

+ Khi nghĩ về hiện thực xấu xa của xã hội, Hăm-lét muốn “cầm vũ khí vùng lên” bằng kế hoạch chàng đã tính toán sẵn. → Hăm-lét hiện lên thật đáng thương, tâm hồn của thái tử chỉ toàn những đớn đau, bi quan mà đầy trăn trở. Đồng thời tác giả cũng ngầm phản ánh hiện thực đương thời, tình trạng trì trệ tù túng của thời trung cổ với cái bể khổ của tội ác hoành hành khiến trí tuệ cũng phải “phát điên”.

+ Nhận thấy kẻ thù và tay sai của hắn là một thế lực lớn, Hăm-lét đã có những suy xét, vận dụng trí thông minh thay vì công khai trực chiến. Chàng quyết định giả điên để tay chân của kẻ địch giảm sự hoài nghi → kế hoạch mang tính chiến thuật cao → Thái tử là một người thông minh, có đầu óc suy đoán hơn người → Thể hiện vào niềm tin vào công lý của tác giả.

- Theo em, trong xã hội hiện đại, xung đột này vẫn còn tồn tại. Bởi vì ngày nay, những hiện thực xấu xa với lí tưởng nhân văn vẫn còn mâu thuẫn gay gắt, chưa có cách giải quyết triệt để.

11 tháng 10 2018

Tình huống đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong vở kịch. Nó thúc đẩy nhanh diễn biến sự việc, buộc nhân vật phải hành động, bộc lộ tính cách, phẩm chất, tư tưởng, quan điểm…

Xung đột kịch: Ngọc (chồng Thơm) dẫn lính đi lùng bắt cán bộ, du kích. Thái và Cửu chạy đúng vào nhà Ngọc. Tình huống ấy buộc Thơm phải có sự lựa khoát: hoặc là để cho Ngọc bắt cán bộ sẽ được yên, hoặc che giấu họ ngay trong nhà mình, vô cùng nguy hiểm. Thơm quyết định che dấu cán bộ, chiến sĩ và đứng hẳn về phía cách mạng

- Sự xuất hiện của Thái, Cửu đẩy mâu thuẫn kịch phát triển theo hướng khác: Trong hoàn cảnh nguy kịch, lòng tin của người cán bộ với nhân dân có ý nghĩa vô cùng quan trọng, quyết định tới thành bại của cách mạng

24 tháng 10 2018

Mâu thuẫn cơ bản trong vở kịch:

- Tình trạng ngưng trệ sản xuất tới lúc cần phải giải quyết bằng những biện pháp quyết liệt, mạnh bạo

   + Giám đốc Hoàng Việt quyết định mở rộng sản xuất và phương án làm ăn mới

   + Lời công bố gây bất ngờ với nhiều người (Phó giám đốc, Quản đốc phân xưởng)

- Phản ứng của Trưởng phòng Tổ chức lao động, Trưởng phòng Tài vụ liên quan đến biên chế, quỹ lương

- Phản ứng của Quản đốc phân xưởng Trương, liên quan tới hiệu quả tổ chức, quản lí khi Hoàng Quốc Việt khẳng định không cần vị trí

- Những xung đột gay gắt trên chứng tỏ muốn mở rộng quy mô sản xuất phải có nhiều thay đổi mạnh mẽ, đồng bộ

Cảnh ba này đã diễn ra mâu thuẫn quyết liệt giữa hai tuyến nhân vật: tiên tiến, dám nghĩ dám làm, người bảo thủ, máy móc

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 1

Xung đột chính của kịch: Mâu thuẫn giữa phe nổi loạn với phe Lê Tương Dực:

+ Phe nổi loạn: dân chúng, thợ xây Cửu Trùng Đài

+ Phe đối lập trong triều đứng đầu là Trịnh Duy Sản

⇒ Dựa vào ngôn ngữ, hành động của các nhân vật để xác định xung đột của kịch.