K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2015

bình phương là một phép nhân đặc biệt có 2 số hạng giống nhau.

 

Số chính phương hay còn gọi là số hình vuông là số tự nhiên có căn bậc 2 là một số tự nhiên, hay nói cách khác, số chính phương là bình phương (lũy thừa bậc 2) của một số tự nhiên khác.

30 tháng 12 2015

SGH lớp 6

trang 27

lập phương của 1 số tự nhiên là số x\(^3\)

tick mik nha

4 tháng 5 2016

_ Thạch Sanh: tự sự

_Lượm:tự sự+miêu tả+biểu cảm

_Đêm nay bác không ngủ: tự sự+miêu tả+biểu cảm

_Bài học đường đời đầu tiên: kể chuyện+miêu tả

_Cây tre Việt Nam: kết hợp chất chính luận và chất trữ tình

4 tháng 5 2016

- Thạch Sanh : tự sự

- Lượm : tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.

- Đêm nay Bác không ngủ : tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.

- Bài học đường đời đầu tiên : Kể chuyện và miêu tả.

- Cây tre Việt Nam : Kết hợp chính luận và trữ tình.
 

22 tháng 6 2017

Bài tùy bút nói về Cốm. Tác giả sử dụng các phương thức miêu tả, thuyết minh, biểu cảm, bình luận

Phương thức chủ yếu là biểu cảm, bộc lộ cảm xúc của tác giả

Bài này chia thành 3 đoạn:

   + Phần 1 (từ đầu… thuyền rồng): gợi nhớ cách làm và bán cốm

   + Phần 2 (tiếp… nhũn nhặn): Phát hiện và ca ngợi giá trị cốm gắn với phong tục của dân tộc

+ Phần 3 (còn lại): nói về cách thưởng thức cốm, mua cốm một cách có văn hóa

8 tháng 6 2016

_Số chính phương là bình phương của một số

_0

Tham Khảo:

#1 Tổng bình phương

Trong phân tích dữ liệu thống kê, tổng toàn bộ bình phương (TSS hoặc SST) là đại lượng xuất hiện như một phần của phương thức chính tắc trong việc thể hiện kết quả của phân tích đó. Nó được định nghĩa là tổng, của toàn bộ các quan trắc, của bình phương độ sai lệch của mỗi quan trắc so với giá trị trung bình chung.

Tổng bình phương được định nghĩa và cho bởi công thức sau:

Công thức

Tổng Bình Phương =∑(xi−x¯)2Tổng Bình Phương =∑(xi−x¯)2

Với –

xixi = tần số.x¯x¯= giá trị trung bình
1 tháng 8 2021

Nói ngắn gọn thì tổng bình phương (hay bình phương của 1 tổng) có dạng (a+b+...)^2

Tổng các bình phương là tổng của bình phương các hạng tử 

Có dạng a^2 +b^2 +....

25 tháng 9 2015

2 bình phương là 22

2086 ko phải là 2 bình phương

ko có số thỏa mãn

26 tháng 9 2015

Số chính phương là sô bằng bình phương của một số

2 tháng 12 2016

Một số chính phương được gọi là số chính phương chẵn nếu nó là bình phương của một số chẵn, là số chính phương lẻ nếu nó là bình phương của một số lẻ. (Nói một cách khác, bình phương của một số chẵn là một số chẵn, bình phương của một số lẻ là một số lẻ)

  • Số chính phương không bao giờ tận cùng là 2, 3, 7, 8.
  • Khi phân tích một số chính phương ra thừa số nguyên tố ta được các thừa số là lũy thừa của số nguyên tố với số mũ chẵn.
  • Số chính phương chia cho 4 hoặc 3 không bao giờ có số dư là 2; số chính phương lẻ khi chia 8 luôn dư 1.
  • Công thức để tính hiệu của hai số chính phương: a^2-b^2=(a+b)(a-b).
  • Số ước nguyên dương của số chính phương là một số lẻ.
  • Số chính phương chia hết cho số nguyên tố p thì chia hết cho p^2.
  • Tất cả các số chính phương có thể viết thành dãy tổng của các số lẻ tăng dần từ 1: 1, 1 + 3, 1 + 3 + 5, 1 + 3 + 5 +7, 1 + 3 + 5 +7 +9 v.v...

Đây mới chỉ là khái niệm , nếu em có hứng thú , em có thể tìm hiểu thêm về lĩnh vực này , đây là một lĩnh vực về toán học rất phong phú trong các dạng toán

24 tháng 12 2016

Số chính phương hay còn gọi là số hình vuông là số tự nhiên có căn bậc 2 là một số tự nhiên, hay nói cách khác, số chính phương là bình phương (lũy thừa bậc 2) của một số tự nhiên khác.

24 tháng 12 2016

Số chính phương hay còn gọi là số hình vuông là số tự nhiên có căn bậc 2 là một số tự nhiên, hay nói cách khác, số chính phương là bình phương (lũy thừa bậc 2) của một số tự nhiên khác.

Một số chính phương được gọi là số chính phương chẵn nếu nó là bình phương của một số chẵn, là số chính phương lẻ nếu nó là bình phương của một số lẻ. (Nói một cách khác, bình phương của một số chẵn là một số chẵn, bình phương của một số lẻ là một số lẻ)Đặc điểm[sửa | sửa mã nguồn]
  • Số chính phương không bao giờ tận cùng là 2, 3, 7, 8.
  • Khi phân tích một số chính phương ra thừa số nguyên tố ta được các thừa số là lũy thừa của số nguyên tố với số mũ chẵn.
  • Số chính phương chia cho 4 hoặc 3 không bao giờ có số dư là 2; số chính phương lẻ khi chia 8 luôn dư 1.
  • Công thức để tính hiệu của hai số chính phương: a^2-b^2=(a+b)(a-b).
  • Số ước nguyên dương của số chính phương là một số lẻ.
  • Số chính phương chia hết cho số nguyên tố p thì chia hết cho p^2.
  • Tất cả các số chính phương có thể viết thành dãy tổng của các số lẻ tăng dần từ 1: 1, 1 + 3, 1 + 3 + 5, 1 + 3 + 5 +7, 1 + 3 + 5 +7 +9 v.v...