K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2017

Đáp án cần chọn là: A

Sự thất bại của Nga trong cuộc chiến tranh Nga- Nhật (1904-1905) đã dẫn đến sự bùng nổ hàng hoạt các cuộc bãi công với những khẩu hiệu “Đả đảo chế độ chuyên chế”, “Đả đảo chiến tranh”, “Ngày làm 8 giờ”,…

 

6 tháng 9 2017

Sự thất bại của Nga trong cuộc chiến tranh Nga- Nhật (1904-1905) đã dẫn đến sự bùng nổ hàng hoạt các cuộc bãi công với những khẩu hiệu “Đả đảo chế độ chuyên chế”, “Đả đảo chiến tranh”, “Ngày làm 8 giờ”,…

Đáp án cần chọn là: A

12 tháng 5 2017

Đáp án D

Phong trào cách mạng 1930 – 1931 là một phong trào có tính triệt để, đánh trúng hai kẻ thù của dân tộc là đế quốc và phong kiến. Hai khẩu hiệu trên thế hiện mục tiêu chính trị

29 tháng 11 2019

Đáp án D

Phong trào cách mạng 1930 – 1931 là một phong trào có tính triệt để, đánh trúng hai kẻ thù của dân tộc là đế quốc và phong kiến. Hai khẩu hiệu trên thế hiện mục tiêu chính trị.

28 tháng 10 2018

Đáp án C

7 tháng 1 2018

Đáp án C

12 tháng 12 2017

Nguyên nhân:

- Lũ vua quan thối nát, phản động ham quyền, vinh hoa, muốn “giữ đầy túi tham” nên “phá tan tành đoàn thể quốc dân”

- Tác giả đả kích vào bản chất phản động, thối nát của vua quan

+ Không quan tâm chăm lo đời sống của dân

+ Muốn dân tối tăm, khốn khổ để chúng dễ thống trị, bóc lột

+ Bòn rút của dân để trở nên giàu sang, phú quí

+ Dân không có đoàn thể nên chúng mặc sức lộng hành mà không ai lên tiếng, phản kháng

+ Quan lại toàn chạy chức, quyền

- Tác giả dùng những từ ngữ, hình ảnh gợi tả, lối so sánh ví von sắc bén, thể hiện thái độ căm ghét với chế độ chuyên chế

+ bọn học trò, thượng lưu, kẻ mang đai đội mũ, kẻ áo rộng khăn đen, bọn quan lại, ngất ngưởng ngồi tin, lúc nhúc chạy dưới...

→ Thể hiện tấm lòng của một người tình yêu đất nước thiết tha, xót xa trước tình cảnh khốn khổ người dân, quan tâm tới vận mệnh dân tộc, căm ghét bọn quan lại xấu xa

25 tháng 10 2023

Những nét chính trong phong trào đấu tranh chống chế độ độc tài A-pac-thai của nhân dân Nam Phi:
-Phong trào đấu trang A-pac-thai là một phong trào đấu tranh ở Nam Phi được lập ra vào những năm 1950, tập trung vào việc chống lại chính quyền áp bức và phân biệt chủng tộc của chế độ A-pac-thai ở Nam Phi. A-pac-thai là một hệ thống chính trị và xã hội phân biệt chủng tộc, đòi hỏi sự tách rời giữa người da trắng và người da đen trong mọi khía cạnh của cuộc sống.

- Mục tiêu chính của phong trào A-pac-thai là chấm dứt A-pac-thai, giành quyền công bằng và tự do cho người da đen tại Nam Phi, và thúc đẩy sự hiểu biết và hợp tác quốc tế trong cuộc đấu tranh chống phân biệt chủng tộc.

- Phong trào A-pac-thai đã tạo liên kết với các phong trào đấu tranh chống phân biệt chủng tộc và độc tài trên khắp thế giới. Điều này giúp đẩy mạnh áp lực quốc tế đối với chính quyền Nam Phi và đã góp phần vào việc cô lập quốc tế của chế độ A-pac-thai.
Cuộc đấu tranh chống apartheid tại Nam Phi được coi là cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc vì nó không chỉ tập trung vào việc chấm dứt phân biệt chủng tộc, mà còn hướng đến mục tiêu giành lại quyền tự do và công bằng cho tất cả các tầng lớp và sắc tộc trong xã hội Nam Phi. Nó đại diện cho sự cống hiến và dũng cảm của nhân dân Nam Phi trong cuộc đấu tranh cho tự do và công bằng.

26 tháng 12 2017

Đáp án C

Theo SGK Lịch sử trang 91: Từ tháng 2 đến tháng 4 năm 1930, nổ ra nhiều cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân. Mục tiêu đấu tranh là đòi cải thiện đời sống: công nhân đòi tăng lương, giảm giờ làm, nông dân đòi giảm sưu, giảm thuế, bên cạnh đó, cũng xuất hiện những khẩu hiệu chính trị như "Đả đảo chủ nghĩa đế quốc! Đả đảo phong kiến", "Thả tù chính trị"...

17 tháng 12 2017

Chọn đáp án C

Theo SGK Lịch sử trang 91: Từ tháng 2 đến tháng 4 năm 1930, nổ ra nhiều cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân. Mục tiêu đấu tranh là đòi cải thiện đời sống: công nhân đòi tăng lương, giảm giờ làm, nông dân đòi giảm sưu, giảm thuế, bên cạnh đó, cũng xuất hiện những khẩu hiệu chính trị như "Đả đảo chủ nghĩa đế quốc! Đả đảo phong kiến", "Thả tù chính trị"...