K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2020

Đáp án D

Câu 11: Tác hại của AIDS/HIV là?· A. Nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe của con người.· B. Ảnh hưởng đến tương lai nòi giống của dân tộc.· C. Ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội đất nước.· D. Cả A, B, C.Câu 12: Nhà nước quy định những gì về những người nhiễm HIV:· A. Có quyền được giữ bí mật về tình trạng HIV/AIDS· B. Không bị phân biệt đối xử· C. Phải thực hiện các biện pháp phòng, chống lây...
Đọc tiếp

Câu 11: Tác hại của AIDS/HIV là?

· A. Nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe của con người.

· B. Ảnh hưởng đến tương lai nòi giống của dân tộc.

· C. Ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội đất nước.

· D. Cả A, B, C.

Câu 12: Nhà nước quy định những gì về những người nhiễm HIV:

· A. Có quyền được giữ bí mật về tình trạng HIV/AIDS

· B. Không bị phân biệt đối xử

· C. Phải thực hiện các biện pháp phòng, chống lây truyền bệnh cho động đồng.

· D. Cả 3 đáp án

Câu 13: HIV/AIDS không lây qua con đường nào?

· A. Giao tiếp: bắt tay, vỗ vai.

· B. Hiến máu.

· C. Quan hệ tình dục.

· D. Dùng chung ống kim tiêm.

Câu 14: Ở Việt Nam hiện nay, xét nghiệm phát hiện nhiễm HIV/AIDS có thể tiến hành khi nào?

· A. Trẻ em dưới 6 tháng tuổi.

· B. Trẻ em từ 6 tháng tuổi trở lên.

· C. Trẻ em từ 18 tháng tuổi trở lên.

· D. Trẻ em từ 3 tháng tuổi trở lên.

Câu 15: HIV nguy hiểm vì :

· A. Chưa có thuốc ngừa, chưa có thuốc chữa khỏi bệnh

· B. Nhìn bề ngoài không thể biết được ai là người đã nhiễm HIV

· C. Khi bệnh bộc phát sẽ chết

· D. Cả a,b,c đều đúng

1

Câu 11: Tác hại của AIDS/HIV là?

· A. Nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe của con người.

· B. Ảnh hưởng đến tương lai nòi giống của dân tộc.

· C. Ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội đất nước.

· D. Cả A, B, C.

Câu 12: Nhà nước quy định những gì về những người nhiễm HIV:

· A. Có quyền được giữ bí mật về tình trạng HIV/AIDS

· B. Không bị phân biệt đối xử

· C. Phải thực hiện các biện pháp phòng, chống lây truyền bệnh cho động đồng.

· D. Cả 3 đáp án

Câu 13: HIV/AIDS không lây qua con đường nào?

· A. Giao tiếp: bắt tay, vỗ vai.

· B. Hiến máu.

· C. Quan hệ tình dục.

· D. Dùng chung ống kim tiêm.

Câu 14: Ở Việt Nam hiện nay, xét nghiệm phát hiện nhiễm HIV/AIDS có thể tiến hành khi nào?

· A. Trẻ em dưới 6 tháng tuổi.

· B. Trẻ em từ 6 tháng tuổi trở lên.

· C. Trẻ em từ 18 tháng tuổi trở lên.

· D. Trẻ em từ 3 tháng tuổi trở lên.

Câu 15: HIV nguy hiểm vì :

· A. Chưa có thuốc ngừa, chưa có thuốc chữa khỏi bệnh

· B. Nhìn bề ngoài không thể biết được ai là người đã nhiễm HIV

· C. Khi bệnh bộc phát sẽ chết

· D. Cả a,b,c đều đúng

30 tháng 1 2022

D

30 tháng 1 2022

D

 

17 tháng 4 2021

CÂu 2:

Tệ nạn xã hội là một hiện tượng xã hội tiêu cực, biểu hiện bằng những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức xã hội và có dấu hiệu vi phạm pháp luật gây hậu quả xấu đời sống xã hội.


Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tinh thần và đạo dức con người, làm tan vỡ hạnh phúc gia đình, rối loạn trật tự xã hội, suy thoái giống nòi, dân tộc. Các tệ nạn XH luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Ma túy mại dâm là con đường ngắn nhất làm lây truyền HIV/AIDS, một căn bệnh vô cùng nguy hiểm

 

 

17 tháng 4 2021

Câu 1:

Tệ nạn xã hội là một hiện tượng xã hội tiêu cực, biểu hiện bằng những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức xã hội và có dấu hiệu vi phạm pháp luật gây hậu quả xấu đời sống xã hội.

Tệ nạn xã hội được biểu hiện qua những hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực xã hội, như:

+ Thói hư, tật xấu.

+ Phong tục tập quán cổ hủ, lạc hậu.

+ Nếp sống xa đoạ truỵ lạc, mê tín đồng bóng, bói toán… 

Trách nhiệm của công dân trong việc phòng, chống tế nạn xã hội: Sống giản dị, trong sạch và lành mạnh. ... Tuyên truyền để mọi người dân được biết để tránh các tệ nạn xã hội. Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội ở địa phương.

 

II. THỰC HÀNH:1. Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:​“Chẳng biết nước có giữ ngày giữ tháng​ Giữ bao nhiêu kỉ niệm giữa dòng trôi ?​ Hỡi con sông đã tắm cả đời tôi !​ Tôi giữ mãi mối tình mới mẻ.“​( Nhớ con sông quê hương – Tế Hanh )Câu 1: Từ đoạn thơ trên em nhớ đến bài thơ nào của Tế Hanh trong chương trình Ngữ Văn 8? Nếu xuất xứ bài thơ vừa tìm. Câu 2: Chép lại...
Đọc tiếp

II. THỰC HÀNH:

1. Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
​“Chẳng biết nước có giữ ngày giữ tháng
​ Giữ bao nhiêu kỉ niệm giữa dòng trôi ?
​ Hỡi con sông đã tắm cả đời tôi !
​ Tôi giữ mãi mối tình mới mẻ.“
​( Nhớ con sông quê hương – Tế Hanh )
Câu 1: Từ đoạn thơ trên em nhớ đến bài thơ nào của Tế Hanh trong chương trình Ngữ Văn 8? Nếu xuất xứ bài thơ vừa tìm. 
Câu 2: Chép lại nguyên văn 4 câu thơ cuối bài thơ vừa tìm và cho biết nội dung chính? 
Câu 3: Xác định 1 phép tu từ trong khổ thơ vừa chép? 
Câu 4: Cho biết kiểu câu, chức năng của câu thơ in đậm? 

2. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“ Tệ nạn xã hội làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tinh thần và đạo đức con người, làm tan vỡ hạnh phúc gia đình, rối loạn trật tự xã hội, suy thoái giống nòi, dân tộc. Các tệ nạn xã hội luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Ma túy, mại dâm là con đường ngắn nhất làm lây truyền HIV/ AIDS, một căn bệnh vô cùng nguy hiểm”
                                              (Trích bài 13 sách DGCD lớp 8, trang 35 )
Câu 1: Đoạn văn trên sử dụng phương thức biểu đạt chính là gi?
Câu 2: Đoạn văn sử dụng kiểu câu gì? Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của kiểu câu ấy?
Câu 3: Từ đoạn văn trên em rút ra bài học gì cho bản thân? Hãy viết từ 4 đến 6 câu trình bày suy nghĩ của em về bài học đó.

3
11 tháng 4 2020

Bài 1:

1. Quê hương - Tế Hanh.

- Xuất xứ: trích trong tập Nghẹn ngào (1919).

2. 

Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ

Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi

Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi

Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!

Tình cảm đối với quê hương được Tế Hanh trực tiếp thể hiện qua khổ thơ cuối này, nổi bật hơn cả là nỗi nhớ làng quê khôn nguôi của tác giả. Đó là một nỗi nhớ không hề chung chung mà hết sức cụ thể, sâu sắc.

3. Liệt kê

4. 

- Nỗi nhớ độc đáo ở chỗ:

+ Có hình hài “màu nước xanh”, “cá bạc”, “chiếc buồm vôi”.

+ Có hương vị “mùi nồng mặn”, nó đã trở thành một ám ảnh da diết.

11 tháng 4 2020

Bài 2: 

1. Nghị luận

2. Đoạn văn sử dụng câu trần thuật đơn có từ "là".

3. Bài học: tránh xa những tệ nạn xã hội.

11 tháng 1 2022

Cách chất gây nghiện đều gây hại cho.sức khỏe....của người sử dụng và những..người xung quanh.., làm tiêu hao tiền của.... bản thân.., gia đình, làm mất trật tự an toàn.. xã hội.....

11 tháng 1 2022

các chất gây nghiện đều gây hại cho sức khỏe của người sử dụng và những người xung quanh , làm tiêu hao tiền của bản thân , gia đình , làm mất trật tự an toàn xã hội.  Đó bạn nhé.hihi

 

9 tháng 4 2022

Ví dụ :

- Đối với cá nhân :

+ Tàn phế cho chơi quá nhiêu các chất gây nghiện 
+ Sức khỏe cứ thứ không còn nữa.  Từ khỏe thành yêu chỉ vi xa vào có đường tệ nạn 

- Đối với gia đình

+ Tài chính ít đi gì phải chi trả cho người thân đang xa vào con đường tệ nạn

+ .,,,

- Đối với xã hội :

+ Lây lan một cách chóng mặt 

+ Nhiều người bất chấp pháp luật vẫn hút chích ma tuý , mại dâm

+.....

8 tháng 4 2022

chơi cờ bạc, chơi đồ (ma túy), nghiện thuốc lá, trộm cắp,..

13 tháng 11 2021

B.

2 tháng 4 2021

Các tệ nạn xã hội có thể gây những tổn thương nghiêm trọng đối với sức khỏe của chính bản thân người tham gia (gây các bệnh về hệ hô hấp, hệ tim mạch, hệ thần kinh đối với người nghiện ma túy…); làm tha hóa về nhân cách, rối loạn về hành vi, rơi vào lối sống buông thả, dễ vi phạm pháp luật và phạm tội

2 tháng 4 2021

Pháp luật nước ta quy định về phòng, chống tệ nạn xã hội: Cấm đánh bạc, tổ chức đánh bạc dưới mọi hình thức. Nghiêm cấm sản xuất, tàng trử, vận chuyển, mua bán, sử dụng, tổ chức sử dụng, lôi kéo sử dụng trái phép các chất ma túy. Người nghiện buộc phải đi cai nghiện

12 tháng 3 2023

Ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ , tinh thần , đạo đức con người

     Làm tan vỡ hạnh phúc gia đình

     Gây rối loạn trật tự xã hội

     Làm suy thoái giống nòi, dân tộc