K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2019

Mỗi diện tích nhỏ trên gương cầu lồi có thể xem như một gương phẳng nhỏ đặt ở đó. Vì thế, có thể áp dụng định luật phản xạ ánh sáng cho mỗi gương phẳng đó.

- Từ điểm sáng S trước gương cầu lồi, vẽ hai tia tới (SI, SK) bất kì tới gương (bằng nét liền). Vẽ pháp tuyến ứng với mỗi điểm tới ON, ON’ với O là tâm của gương cầu lồi.

Hãy nêu cách vẽ ảnh tạo bởi gương lồi

- Sử dụng định luật phản xạ ánh sáng vẽ tia phản xạ tại điểm tới (bằng nét liền).

Hãy nêu cách vẽ ảnh tạo bởi gương lồi

- Vẽ đường kéo dài của tia phản xạ (bằng nét đứt).

Hãy nêu cách vẽ ảnh tạo bởi gương lồi

- Giao điểm của đường kéo dài của tia phản xạ là ảnh ảo S’.

Hãy nêu cách vẽ ảnh tạo bởi gương lồi

29 tháng 10 2021

Tham khảo

Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn độ lớn của vật

Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn độ lớn của vật

17 tháng 2 2019

Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những đặc điểm sau:

- Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn.

- Ảnh nhỏ hơn vật.

Hãy nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi

19 tháng 12 2016

c

 

18 tháng 1 2017

ảnh tạo bởi gương cầu lồi bé hơn ảnh tạo bởi gương phẳng

16 tháng 12 2016

Câu trả lời đúng là: Anh tao boi guong cau loi be hon anh tao boi guong phang

16 tháng 12 2016

thanks

9 tháng 11 2021

Tham khảo:

1589172425-ontapchuong-1-tl-cau9-1png.png∗ Vẽ ảnh A’ của A.

    - Vẽ tia tới AE đến gương cầu lồi, cho tia phản xạ ET với stack G E T with hat on top equals stack A E G with hat on top .

    - Vẽ tia tới AK theo hướng AC cho tia phản xạ có chiều ngược lại.

    - Đường kéo dài của hai tia phản xạ giao nhau tại A’. A’ chính là ảnh của A.

    ∗ Vẽ ảnh B’ của B

    - Vẽ tia tới BI đến gương cầu lồi theo hướng BC, cho tia phản xạ có chiều ngược lại.

    - Vẽ tia tới BJ bất kì đến gương cầu lồi cho tia phản xạ JR với stack D J R with hat on top equals stack B J D with hat on top .

    - Đường kéo dài của hai tia phản xạ giao nhau tại B’. B’ chính là ảnh của B’.

    ∗ Nối A’B’ ta có ảnh của AB tạo bởi gương cầu lồi.

9 tháng 11 2021

cái hình rối quá cj

28 tháng 9 2018

Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S’.

Có 2 cách để vẽ ảnh của một điểm sáng S tạo bởi gương phẳng.

* Cách 1: Sử dụng định luật phản xạ ánh sáng.

- Từ S vẽ hai tia tới bất kì đến gương phẳng (bằng nét liền).

- Sử dụng định luật phản xạ ánh sáng để vẽ các tia phản xạ (bằng nét liền).

- Kẻ đường kéo dài của các tia phản xạ (bằng nét đứt).

- Ảnh ảo S’ là giao điểm của các đường kéo dài này.

S’ là ảnh của S qua gương phẳng.

Hãy nêu cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

* Cách 2: Sử dụng tính chất ảnh của gương phẳng là ảnh ảo, lớn bằng vật và khoảng cách từ một điểm trên vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.

- Lấy ảnh S’ đối xứng với S qua gương phẳng.

Hãy nêu cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

Ảnh của một vật là tập hợp ảnh của tất cả các điểm trên vật. Vì vậy để vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng ta lấy ảnh đối xứng với vật qua gương.

Hãy nêu cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

1.Chỉ ra được tia tới, pháp tuyến, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ.Câu 5: - Nêu tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi?- So sánh ảnh ảo tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm?- Nêu các ứng dụng của gương cầu lồi, gương cầu lõm trong thực tế?Câu 6: - Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?Câu 7: Khi nào vật phát ra âm cao, âm thấp? Cách tính tần số dao động?- Khi...
Đọc tiếp

1.Chỉ ra được tia tới, pháp tuyến, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ.

Câu 5: - Nêu tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi?

- So sánh ảnh ảo tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm?

- Nêu các ứng dụng của gương cầu lồi, gương cầu lõm trong thực tế?

Câu 6: - Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?

Câu 7: Khi nào vật phát ra âm cao, âm thấp? Cách tính tần số dao động?

- Khi nào vật phát ra âm to, âm nhỏ?

Câu 8: Âm có thể truyền qua được môi trường nào? Không truyền qua được môi trường nào?

- So sánh vận tốc truyền âm trong các môi trường rắn, lỏng, khí?

Câu 9: Khi nào có tiếng vang?

Câu 10: Tiếng ồn như thế nào gọi là ô nhiễm tiếng ồn?

- Nêu các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn?

1
5 tháng 1 2022

mong mn giúp 

 

7 tháng 3 2018

Mỗi diện tích nhỏ trên gương cầu lõm có thể xem như một gương phẳng nhỏ đặt ở đó. Vì thế có thể áp dụng định luật phản xạ ánh sáng cho mỗi gương phẳng đó.

Hãy nêu cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm

Vẽ ảnh của điểm sáng S tạo bởi gương cầu lõm:

- Từ S vẽ hai tia tới (SI, SK) bất kì tới gương cầu lõm (bằng nét liền).

Hãy nêu cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm

- Sử dụng định luật phản xạ ánh sáng vẽ tia phản xạ tương ứng (bằng nét liền).

Hãy nêu cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm

- Vẽ đường kéo dài của mỗi tia phản xạ (bằng nét đứt).

Hãy nêu cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm

- Giao điểm của đường kéo dài của hai tia phản xạ là ảnh ảo S’.

Hãy nêu cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm