K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2018

Đáp án B

21 tháng 12 2017

Chọn B

10 tháng 6 2017

C đúng.

Trong tất cả các hợp chất F chỉ có số oxi hóa -1 do F có độ âm điện lớn nhất.

Các nguyên tố halogen khác ngoài số oxi hóa -1 còn có các số oxi hóa +1; +3; +5; +7

10 tháng 8 2018

B đúng.

28 tháng 10 2019

Đáp án D

3 tháng 1 2017

Ngoài số oxi hóa -1, Cl, Br, I còn có các số oxi hóa +1; +3; +5; +7 trong hợp chất.

Chọn đáp án A.

22 tháng 2 2019

Cl, Br, I ngoài số oxi hóa -1 còn các số oxi hóa +1, +3, +5, +7 trong các hợp chất

18 tháng 12 2017

Đáp án B

3-có tính oxi hóa mạnh;

5-có 7e lớp ngoài cùng;

6-các nguyên tố halogen không có ở trạng thái tự do trong tự nhiên

Bài 1 cho 2,24 l halogen X2 td vừa đủ với Mg thu được 9,5g sản phẩm. Xác định halogen Bài 2 Cho 5,76 g một kim loại R hóa trị II td với axit clohidric dư thu được 5,376 lít đktc . Xác định R Bài 3 Hòa tan hoàn toàn 18,6 g hỗn hợp Zn và Fe trong 250 ml dd axit HCl 2M loãng thu được 6,72 lít khí A. Tính thành phần phần trăm trong hỗn hợp B. Tính số mol axit dư Bài 4 hòa tan hỗn hợp 21,6g gồm Al và Al(OH)3 thì cần vừa đủ...
Đọc tiếp

Bài 1 cho 2,24 l halogen X2 td vừa đủ với Mg thu được 9,5g sản phẩm. Xác định halogen

Bài 2 Cho 5,76 g một kim loại R hóa trị II td với axit clohidric dư thu được 5,376 lít đktc . Xác định R

Bài 3 Hòa tan hoàn toàn 18,6 g hỗn hợp Zn và Fe trong 250 ml dd axit HCl 2M loãng thu được 6,72 lít khí

A. Tính thành phần phần trăm trong hỗn hợp

B. Tính số mol axit dư

Bài 4 hòa tan hỗn hợp 21,6g gồm Al và Al(OH)3 thì cần vừa đủ 900ml dd H2SO4 loãng thu được 6,72 l khí Viết PTHH phản ứng xảy ra và tính a

Trắc nghiệm

1. Cấu hình e lớp ngoài cùng của halogen là

A. n2s2 2p5

B. Ns2 np5

C. Ns2 np6

D. (N-1) d10 ns2 np5

2. Ở trạng thái cơ bản các nguyên tố halogen có số e ngoài cùng

A. 1 B. 5 C. 3 D.7

3. Số oxi hóa thường gặp của oxi trong các hợp chất

A. +4

B. +2

C. +1

D. -2

4. Trong các hợp chất hóa học số oxi hóa thường gặp của lưu huỳnh là

A. 0+2+4+6

B. -2 0+2 +4 +6

C. -2+4+6

D. -2 0 +4 +6

Giải nhanh các câu này giúp minh cảm ơn nhiều ạ

2
15 tháng 4 2019

Bài 1: Theo đề, ta có: \(n_{X_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: \(Mg+X_2\rightarrow MgX_2\)

Mol: \(1----->1\)

Theo phương trình: \(n_{MgX_2}=n_{X_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow M_{MgX_2}=\frac{9,5}{0,1}=95\left(g\right)\)

Hay: \(24+2X=95\Leftrightarrow X=35,5\left(g\right)\)

Vậy X là Clo (Cl).

Bài 2: Theo đề, ta có: \(n_{H_2}=\frac{5,376}{22,4}=0,24\left(mol\right)\)

PTHH: \(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\)

Mol: \(1--------->1\)

Theo phương trình: \(n_M=n_{H_2}=0,24\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_M=\frac{5,76}{0,24}=24\left(g\right)\)

Vậy M là Magie (Mg).

Bài 3:

a) Gọi \(a,b\) lần lượt là số mol của Fe và Zn có trong hỗn hợp ban đầu, ta có PTHH:

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(a--------->a\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(b--------->b\)

Theo đề: mhỗn hợp = 18,6 (g) \(\Leftrightarrow56a+65b=18,6\left(g\right)\)(1)

\(n_{H_2}=a+b=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2), ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}56a+65b=18,6\\a+b=0,3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\left(mol\right)\\b=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\Rightarrow\%m_{Fe}=\frac{5,6}{18,6}.100\%=30,1\%\)

\(\Rightarrow\%m_{Zn}=100\%-30,1\%=69,9\%\)

b) Từ (1) và (2), ta có: \(n_{HCl}=a+b=0,1+0,2=0,3\left(mol\right)\)

Mặt khác, theo đề: \(n_{HCl}=0,25.2=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=0,5-0,3=0,2\left(mol\right)\)

15 tháng 4 2019

Trắc nghiệm:

1. Chọn B: \(ns^2np^5\)

2. Chọn D: 7

3. Chọn D: -2

4. Chọn C: -2, +4, +6