K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2017

Đáp án D

1 tháng 6 2019

- Phép đồng dạng tỉ số k biến 2 điểm M, N thành 2 điểm M',N' sao cho M'N' = kMN

- Phép đồng dạng tỉ số b biến 2 điểm M',N' thành 2 điểm M'',N''sao cho M''N'' = pM'N'

⇒ M''N'' = pkMN

Vậy: Nếu thực hiện liên tiếp phép đồng dạng tỉ số k và phép đồng dạng tỉ số p ta được phép đồng dạng tỉ số pk

Số phát biểuđúng:1.     Qua phép vị tự có tỉ số  k ≠ 0   , đường thẳng đi qua tâm vị tự sẽ biến thành chính nó2.     Qua phép vị tự có tỉ số k ≠ 0 , đường tròn có tâm là tâm vị tự sẽ biến thành chính nó.3.     Qua phép vị tự có tỉ số k ≠ 1 , không có đường tròn nào biến thành chính nó.4.     Qua phép vị tự V(O;1), đường tròn tâm O sẽ biến...
Đọc tiếp

Số phát biểuđúng:

1.     Qua phép vị tự có tỉ số  k ≠ 0   , đường thẳng đi qua tâm vị tự sẽ biến thành chính nó

2.     Qua phép vị tự có tỉ số k ≠ 0 , đường tròn có tâm là tâm vị tự sẽ biến thành chính nó.

3.     Qua phép vị tự có tỉ số k ≠ 1 , không có đường tròn nào biến thành chính nó.

4.     Qua phép vị tự V(O;1), đường tròn tâm O sẽ biến thành chính nó.

5.     Phép vị tự tỉ số k biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với đường thẳng đó

6.     Phép vị tự tỉ số k biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng mà độ dài được nhân lên với hệ số k

7.     Trong phép vị tự tâm O, tỉ số k, nếu k < 0 thì điểm M và ảnh của nó ở về hai phía đối với tâm O.

8.     Mọi phép dời hình đều là phép đồng dạng với tỉ số k = 1

9.     Phép hợp thành của một phép vị tự tỉ số k và một phép đối xứng tâm là phép đồng dạng tỉ số

10.    Hai đường tròn bất kì luôn có phép vị tự biến đường này thành đường kia

11.    Khi k = 1 , phép vị tự là phép đồng nhất

12.    Phép vị tự biến tứ giác thành tứ giác bằng nó

13.    Khi k = 1, phép đồng dạng là phép dời hình

14.    Phép đối xứng tâm là phép đồng dạng tỉ số k = 1

A.9

B.10

C.11

D.12

1
15 tháng 8 2017

Đáp án C

Những phát biểuđúng: 1; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 13; 14

2. Qua phép vị tự có tỉ số , đường tròn có tâm là tâm vị tự sẽ biến thành 1 đường tròn đồng tâm với đường tròn ban đầu và có bán kính = k. bán kính đường tròn ban đầu.

3. Qua phép vị tự có tỉ số  đường tròn biến thành chính nó.

12. Phép vị tự với tỉ số k = biến tứ giác thành tứ giác bằng nó

6 tháng 4 2017

Đáp án B

22 tháng 11 2018

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Gọi d 1  là ảnh của d qua phép vị tự tâm O tỉ số k = 0,5 thì phương trình của  d 1  là x   =   2 . Giả sử d' là ảnh của d qua phép quay tâm O góc  45 ο . Lấy M ( 2 ; 0 ) thuộc  d 1  thì ảnh của nó qua phép quay tâm O góc 45 ο  là M′(1;1) thuộc d'. Vì OM ⊥  d 1  nên OM′ ⊥ d′. Vậy d' là đường thẳng đi qua M' và vuông góc với OM'. Do đó nó có phương trình x + y – 2 = 0.

26 tháng 3 2019

V 0 ; 2 : M x ; y → M ' x ' ; y ' ⇔ O M ' → = 2 O M ' → ⇔ x ' = 2 x y ' = 2 y

T v : M ' x ' ; y ' → M ' ' x ' ' ; y ' ' ⇔ x " = x ' + 1 y " = y ' + 2

Do đó phép đồng dạng F: M (x;y ) → M" ( x";y" ) có tọa độ thỏa mãn hệ thức

x = x ' 2 = x " - 1 2 y = y ' 2 = y " - 2 2

Do M ( x;y ) ∈ ℂ nên

x " - 1 2 - 1 2 + y " - 2 2 - 2 2 = 4 ⇔ x " - 3 2 + y " - 6 2 = 16

Vậy ảnh của (C) qua F là đường tròn có phương trình x - 3 2 + y - 6 2 = 16

Đáp án cần chọn là A

24 tháng 8 2019

11 tháng 4 2017

Đáp án D

Ta có  V I , 1 2    biến M 0 ; 2 ∈ d  thành M ' x ' ; y '  thì   I M ' → = 1 2 I M → ⇔ x ' = − 1 2 y ' = 1 2

  V I , 1 2 biến đường thẳng d thành đường thẳng đi qua  M ' − 1 2 ; 1 2   , có cùng vtpt 1 ; 1  và có phương trình là   x + 1 2 + y − 1 2 = 0 ⇔ x + y = 0

Phép quay tâm  O góc quay − 45 °  biến điểm N x ; y  thuộc đường thẳng x + y = 0  thành điểm   

N ' x ' ; y ' ∈ d ' ⇒ x = x ' cos 45 ° − y ' sin 45 ° y = x ' sin 45 ° + y ' cos 45 ° ⇒ x = 2 2 x ' − y ' y = 2 2 x ' + y ' *

Thay (*) vào x + y = 0  ta được   x ' = 0 ⇒ d ' : x = 0

17 tháng 1 2019

Đáp án D

Ta có V I , 1 2  biến M 0 ; 2 ∈ d  thành M ' x ' ; y '  thì  I M ' → = 1 2 I M → ⇔ x ' = − 1 2 y ' = 1 2

 

V I , 1 2 biến đường thẳng d thành đường thẳng đi qua  M ' − 1 2 ; 1 2   , có cùng vtpt 1 ; 1  và có phương trình là    x + 1 2 + y − 1 2 = 0 ⇔ x + y = 0

Phép quay tâm O góc quay  − 45 °    biến điểm N x ; y  thuộc đường thẳng x + y = 0  thành điểm

  N ' x ' ; y ' ∈ d ' ⇒ x = x ' cos 45 ° − y ' sin 45 ° y = x ' sin 45 ° + y ' cos 45 ° ⇒ x = 2 2 x ' − y ' y = 2 2 x ' + y ' *  

Thay *  vào x + y = 0  ta được x ' = 0 ⇒ d ' : x = 0  

15 tháng 4 2019

Đáp án C