K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2019

ð Đáp án A

6 tháng 1 2019

Đáp án: A

→ Khi sử dụng từ Hán Việt cần chú ý tới hoàn cảnh giao tiếp, đối tượng cũng như mục đích giao tiếp

12 tháng 5 2018

Đáp án B 

22 tháng 8 2018

- Giống nhau:

Văn bản tóm tắt tiểu sử, điếu văn, sơ yếu lí lịch, giới thiệu, thuyết minh để viết nhân vật nào đó.

- Khác nhau:

+ Tiểu sử tóm tắt điếu văn: khác nhau về mục đích, hoàn cảnh giao tiếp

+ Điếu văn được đọc trong lễ truy điệu bên ngoài nội dung tiểu sử của người mất còn có: lời chia buồn với gia quyến, tiếc thương người đã qua đời…

+ Sơ yếu lí lịch:

+ Sơ yếu lí lịch do chính bản thân viết, tiểu sử do người khác viết

+ Văn bản hành chính, thường có mẫu cố định, nội dung thường nhấn mạnh đến nhân thân, các mối quan hệ

+ Bản lí lịch cần có sự xác nhận của cơ quan thẩm quyền

+ Tiểu sử tóm tắt và lời giới thiệu, thuyết minh: văn bản giới thiệu, thuyết minh, có đối tượng rộng hơn (người, vật, danh lam…)

27 tháng 10 2017

Bản tóm tắt 1 (truyện thơ Tiễn dặn người yêu) là toàn bộ câu chuyện để người đọc nắm được cốt truyện

- Bài tóm tắt 2 (chuyện người con gái Nam Xương) tóm tắt làm sáng tỏ luận điểm “Chàng Trương đi đánh giặc… không kịp nữa”

Cách tóm tắt ở cả hai bài khác nhau:

- Văn bản 1 tóm tắt lại toàn bộ câu chuyện

- Văn bản 2 tóm tắt một đoạn truyện

26 tháng 11 2019

ð Đáp án D

1 tháng 11 2019

ð Đáp án D

25 tháng 3 2018

Đáp án: B