K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2019

Vùng nông thôn nước ta tập trung nguồn lao động dồi dào (do sản xuất nông nghiệp đóng vai trò chủ yếu), lao động có tính cần cù và giàu kinh nghiệm trong sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp. Tuy nhiên trình độ lao động vùng nông thôn nước ta còn hạn chế, chủ yếu là lao động phổ thông chưa qua đào tạo.

Đáp án cần chọn là: B

23 tháng 10 2021

Tỉ lệ lao động được đào tạo ít

1 tháng 12 2021

Tỉ lệ lao động được đào tạo ít

14 tháng 10 2021

B

26 tháng 1 2016

a) Chứng minh rằng nguồn lao động của nước ta phân bố không đều giữa khu vực nông thôn với khu vực thành thị : Lao động ở nông thôn nhiều hơn 3 lần so với lao động ở thành thị (tương ứng là 75% và 25% lao động của cả nước, năm 2005).

b) Phân tích tác động tích cực của đô thị hoá :
- Tác động mạnh tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

- Ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế của các vùng trong nước (khu vực đô thị đóng góp 70,4% GDP, 84% GDP công nghiệp - xây dựng, 87% GDP dịch vụ và 80% ngân sách cả nước, năm 2005).

- Các thành phố, thị xã là thị trường tiêu thụ lớn ; lực lượng lao động đông và có trình độ, cơ sở vật chất - kĩ thuật hiện đại, có sức hút đối với đầu tư trong và ngoài nước, tạo động lực cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế.

20 tháng 8 2018

a) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện cơ cấu lao động phân theo khu vực thành thị, nông thôn nước ta, năm 1996 và năm 2005

 

b) Nhận xét và giải thích

* Nhận xét

- Lao động ở khu vực nông thôn chiếm tỉ trọng cao nhất (75,0% năm 2005).

- Từ năm 1996 đến năm 2005, cơ cấu lao động phân theo khu vực thành thị, nông thôn có sự thay đổi rõ rệt:

+ Tỉ trọng lao động ở khu vực thành thị tăng (dẫn chứng).

+ Tỉ trọng lao động ở khu vực nông thôn giảm (dẫn chứng).

* Giải thích

Do nước ta đang trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Sự phát triển của ngành công nghiệp - xây dựng

và dịch vụ ở các đô thị thu hút ngày càng nhiều lao động.

 

2 tháng 11 2023

Nguyên nhân nào sau đây là lí do lao động tập trung nhiều ở nông thôn 75,8%?
A. Lao động ở nông thôn vừa nhàn lại có lương cao.                  
  B. Tập trung lao động ở nông thôn vì nhu cầu việc làm nhiều.         
C. Vì 75% dân số sống ở nông thôn nên lao động nông thôn nhiều.         

D. Do trình độ người lao động thấp, ở nông thôn chưa có máy móc để thay thế.      

Câu 1: Ý nào không đúng về hạn chế trong sản xuất nông nghiệp ở Bắc Mĩ?A. Nông sản có giá thành cao nên bị cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trườngB. Sử dụng nhiều phân bón hoá học, thuốc trừ sâuC. Số lượng lao động ítD. Ít sử dụng khoa học kĩ thuật trong sản xuấtCâu 2: Nền nông nghiệp ở Bắc Mỹ là nền nông nghiệpA. Rộng lớnB. Ôn đớiC. Hàng hóaD. Công nghiệp.Câu 3: Ý nào không đúng khi nói đến nguyên nhân nào...
Đọc tiếp

Câu 1: Ý nào không đúng về hạn chế trong sản xuất nông nghiệp ở Bắc Mĩ?

A. Nông sản có giá thành cao nên bị cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường

B. Sử dụng nhiều phân bón hoá học, thuốc trừ sâu

C. Số lượng lao động ít

D. Ít sử dụng khoa học kĩ thuật trong sản xuất

Câu 2: Nền nông nghiệp ở Bắc Mỹ là nền nông nghiệp

A. Rộng lớn

B. Ôn đới

C. Hàng hóa

D. Công nghiệp.

Câu 3: Ý nào không đúng khi nói đến nguyên nhân nào làm cho nền nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ cao?

   A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.

   B. Trình độ khoa học kĩ thuật cao.

   C. Thị trường tiêu thụ rộng lớn.

  D. Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú.

Câu 4: Nền nông nghiệp ở Bắc Mĩ là nền nông nghiệp

   A. Rộng lớn.

   B. Ôn đới.

   C. Hàng hóa.

   D. Công nghiệp.

Câu 5: Nền nông nghiệp Bắc Mỹ không có hạn chế

   A. Giá thành cao.

   B. Nhiều phân hóa học, thuốc hóa học.

   C. Ô nhiễm môi trường.

   D. Nền nông nghiệp tiến tiến

Câu 6: Trong 3 nước của Bắc Mĩ, nước nào có tỉ lệ lao động trong nông nghiệp cao nhất?

   A. Ca-na-đa.

   B. Hoa Kì.

   C. Mê-hi-cô.

   D. Ba nước như nhau.

Câu 7: Trên các sơn nguyên của Mê-hi-cô, ngoài chăn nuôi gia súc lớn, người ta còn trồng

   A. Ngô và các cây công nghiệp nhiệt đới.

   B. Lúa gạo và các cây công nghiệp cận nhiệt đới.

   C. Cây hoa màu và các cây công nghiệp nhiệt đới.

   D. Cây hoa màu và cây công nghiệp ôn đới.

Câu 8: Quốc gia có tỷ lệ dân cư tham gia hoạt động nông nghiệp ít nhất là

A. Canada

B. Hoa Kì

C. Mê-hi-cô

D. Ba nước bằng nhau.

Câu 9: Nền nông nghiệp Bắc Mỹ còn nhiều hạn chế

A. Giá thành cao

B. Nhiều phân hóa học, thuốc hóa học

C. Ô nhiễm môi trường

D. Tất cả các ý trên.

Câu 10: Sự phân hóa nông sản ở Bắc Mỹ là do tác động của

A. Địa hình

B. Khí hậu

C. Kinh tế

D. Tất cả các ý trên.

Câu 11: Sản xuất nông nghiệp vùng Bắc Mĩ được tổ chức tiến tiến, không biểu hiện ở

   A. Quy mô diện tích lớn.

   B. Sản lượng nông sản cao.

   C. Chất lượng nông sản tốt.

   D. Sử dụng nhiều lao động có trình độ.

Câu 12: Chăn nuôi gia súc lấy thịt tập trung ở

   A. Đồng bằng Bắc Mĩ.

   B. Phía nam Ca-na-đa và phía bắc Hoa Kì;

   C. Ven vịnh Mê-hi-cô

   D. Vùng núi và cao nguyên phía tây Hoa Kì

Câu 13: Nước nào có bình quân lương thực đầu người cao nhất trong các nước Bắc Mĩ?

   A. Ca-na-đa.

   B. Hoa Kì.

   C. Mê-hi-cô.

   D. Ngang nhau.

Câu 14: Quốc gia ở Bắc Mĩ có sản lượng lương thực có hạt lớn nhất là

   A. Ca-na-đa.

   B. Hoa Kì.

   C. Mê-hi-cô.

   D. Ba nước như nhau.

Câu 15: Đặc điểm nào dưới đây không phải của nền nông nghiệp Hoa Kì và Ca-na-da

   A. Năng suất cao.

   B. Sản lượng lớn.

   C. Diện tích rộng.

   D. Tỉ lệ lao động cao.

2
12 tháng 3 2022

tách nhỏ ra tối đa 10 câu hỏi thôi

12 tháng 3 2022

Câu 1: Ý nào không đúng về hạn chế trong sản xuất nông nghiệp ở Bắc Mĩ?

A. Nông sản có giá thành cao nên bị cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường

B. Sử dụng nhiều phân bón hoá học, thuốc trừ sâu

C. Số lượng lao động ít

D. Ít sử dụng khoa học kĩ thuật trong sản xuất

Câu 2: Nền nông nghiệp ở Bắc Mỹ là nền nông nghiệp

A. Rộng lớn

B. Ôn đới

C. Hàng hóa

D. Công nghiệp.

Câu 3: Ý nào không đúng khi nói đến nguyên nhân nào làm cho nền nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ cao?

   A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.

   B. Trình độ khoa học kĩ thuật cao.

   C. Thị trường tiêu thụ rộng lớn.

  D. Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú.

Câu 4: Nền nông nghiệp ở Bắc Mĩ là nền nông nghiệp

   A. Rộng lớn.

   B. Ôn đới.

   C. Hàng hóa.

   D. Công nghiệp.

Câu 5: Nền nông nghiệp Bắc Mỹ không có hạn chế

   A. Giá thành cao.

   B. Nhiều phân hóa học, thuốc hóa học.

   C. Ô nhiễm môi trường.

   D. Nền nông nghiệp tiến tiến

Câu 6: Trong 3 nước của Bắc Mĩ, nước nào có tỉ lệ lao động trong nông nghiệp cao nhất?

   A. Ca-na-đa.

   B. Hoa Kì.

   C. Mê-hi-cô.

   D. Ba nước như nhau.

Câu 7: Trên các sơn nguyên của Mê-hi-cô, ngoài chăn nuôi gia súc lớn, người ta còn trồng

   A. Ngô và các cây công nghiệp nhiệt đới.

   B. Lúa gạo và các cây công nghiệp cận nhiệt đới.

   C. Cây hoa màu và các cây công nghiệp nhiệt đới.

   D. Cây hoa màu và cây công nghiệp ôn đới.

Câu 8: Quốc gia có tỷ lệ dân cư tham gia hoạt động nông nghiệp ít nhất là

A. Canada

B. Hoa Kì

C. Mê-hi-cô

D. Ba nước bằng nhau.

Câu 9: Nền nông nghiệp Bắc Mỹ còn nhiều hạn chế

A. Giá thành cao

B. Nhiều phân hóa học, thuốc hóa học

C. Ô nhiễm môi trường

D. Tất cả các ý trên.

Câu 10: Sự phân hóa nông sản ở Bắc Mỹ là do tác động của

A. Địa hình

B. Khí hậu

C. Kinh tế

D. Tất cả các ý trên.

Câu 11: Sản xuất nông nghiệp vùng Bắc Mĩ được tổ chức tiến tiến, không biểu hiện ở

   A. Quy mô diện tích lớn.

   B. Sản lượng nông sản cao.

   C. Chất lượng nông sản tốt.

   D. Sử dụng nhiều lao động có trình độ.

Câu 12: Chăn nuôi gia súc lấy thịt tập trung ở

   A. Đồng bằng Bắc Mĩ.

   B. Phía nam Ca-na-đa và phía bắc Hoa Kì;

   C. Ven vịnh Mê-hi-cô

   D. Vùng núi và cao nguyên phía tây Hoa Kì

Câu 13: Nước nào có bình quân lương thực đầu người cao nhất trong các nước Bắc Mĩ?

   A. Ca-na-đa.

   B. Hoa Kì.

   C. Mê-hi-cô.

   D. Ngang nhau.

Câu 14: Quốc gia ở Bắc Mĩ có sản lượng lương thực có hạt lớn nhất là

   A. Ca-na-đa.

   B. Hoa Kì.

   C. Mê-hi-cô.

   D. Ba nước như nhau.

Câu 15: Đặc điểm nào dưới đây không phải của nền nông nghiệp Hoa Kì và Ca-na-da

   A. Năng suất cao.

   B. Sản lượng lớn.

   C. Diện tích rộng.

   D. Tỉ lệ lao động cao.

24 tháng 7 2019

Vùng nông thôn nước ta tập trung nguồn lao động dồi dào (do sản xuất nông nghiệp đóng vai trò chủ yếu), lao động có tính cần cù và giàu kinh nghiệm trong sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp. Tuy nhiên trình độ lao động vùng nông thôn nước ta còn hạn chế, chủ yếu là lao động phổ thông chưa qua đào tạo.

Đáp án cần chọn là: 

6 tháng 8 2017

Nguyên nhân chủ yếu các hoạt động dịch vụ tập trung ở thành phố lớn và thị xã nhiều hơn ở khu vực nông thôn là do ở khu vực này có dân cư tập trung đông và kinh tế phát triển hơn khu vực nông thôn.

Đáp án: A.

3 Nguồn lao động - Nguồn lao động nước ta dồi dào và tăng nhanh, mỗi năm tăng thêm hơn 1 triệu lao động- Năm 2003, phân bố về nguồn lao động tập trung chủ yếu ở khu vực nông thôn với tỷ lệ 75,8%. Trong khi đó, khu vực thành thị chỉ chiếm 24,2%, tương đương với 1/3 số lao động nông thôn. Nguyên nhân cho sự tập trung lao động ở khu vực nông thôn là do Việt Nam là một quốc gia thuần nông, nền kinh tế...
Đọc tiếp

3 Nguồn lao động 
- Nguồn lao động nước ta dồi dào và tăng nhanh, mỗi năm tăng thêm hơn 1 triệu lao động
- Năm 2003, phân bố về nguồn lao động tập trung chủ yếu ở khu vực nông thôn với tỷ lệ 75,8%. Trong khi đó, khu vực thành thị chỉ chiếm 24,2%, tương đương với 1/3 số lao động nông thôn. Nguyên nhân cho sự tập trung lao động ở khu vực nông thôn là do Việt Nam là một quốc gia thuần nông, nền kinh tế của chúng ta phát triển từ nông nghiệp. Do đó, phần lớn người lao động có kinh nghiệm trong sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp tập trung ở khu vực nông thôn. 
- Chất lượng nguồn lao động hiện nay so với trước đây có nhiều hạn chế. Tỷ lệ lao động trong độ tuổi đã qua đào tạo vẫn còn thấp, thiếu hụt lao động có tay nghề cao để đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động và hội nhập. Khoảng cách giữa giáo dục nghề nghiệp và nhu cầu của thị trường lao động ngày càng lớn. Năng suất lao động cũng vẫn ở mức thấp
- Hạn chế về nguồn lao động so với trước đây bao gồm: tỷ lệ lao động đã qua đào tạo còn thấp, thiếu hụt lao động có tay nghề cao; khoảng cách giữa giáo dục nghề nghiệp và nhu cầu của thị trường lao động ngày càng lớn; năng suất lao động vẫn ở mức thấp, đặc biệt trong các ngành thâm dụng lao động và dịch vụ sử dụng nhiều lao động phổ thông

0