K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2019

Chọn đáp án: C

1. Qua truyện " Chuyện người con gái nam xương" em hãy cho biết thế nào là truyện kì mạng lục?2. Nguyên nhân trực tiếp đến cái chết của Vũ Nương.3. Thế nào là thể chí?4. Qua đoạn trích chị em Thúy Kiều em hiểu thế nào là nghệ thuật ước lệ  tượng trưng ? Đoạn  trích thể hiện rõ nhất cảm hứng nhân văn nào của Nguyễn Du?5. " Làn thu thủy, nét xuân sơn "  là hình ảnh ước lệ gợi tả...
Đọc tiếp

1. Qua truyện " Chuyện người con gái nam xương" em hãy cho biết thế nào là truyện kì mạng lục?

2. Nguyên nhân trực tiếp đến cái chết của Vũ Nương.

3. Thế nào là thể chí?

4. Qua đoạn trích chị em Thúy Kiều em hiểu thế nào là nghệ thuật ước lệ  tượng trưng ? Đoạn  trích thể hiện rõ nhất cảm hứng nhân văn nào của Nguyễn Du?

5. " Làn thu thủy, nét xuân sơn "  là hình ảnh ước lệ gợi tả vẻ đẹp của Thúy Kiều, còn cụm từ " làn thu thủy" thì gợi tả vẻ đẹp nào?

6. Cụm từ" nét ngài nở nang " " nét xuân sơn" gợi tả vẻ đẹp nào của chị em ThúyKiều?

7. Theo em, cảnh ngày xuân trong 4 câu thơ đầu có màu sắc như thế nào?

8.Trong 10 câu thơ tác giả sử dụng biện pháp nghệ huật nào? Nội dung chính của 10 câu thơ đầu là gì?

9.Nghệ thuật đặc sắc nhất trong đoạn trích ' Kiều ở lầu ngưng bích" là gì ?

10. Nêu hình thức sáng tác của truyện Lục Vân Tiên.

 

 

 

 

 

2
23 tháng 10 2019

thay vì dùng tg đăng bài thì e nên leenn mạng tra những k/n nhá còn những câu kia đọc qua bài là hỉu r

24 tháng 10 2019

1.Truyền kì mạn lục (quyển sách ghi chép tản mạn những điều kì lạ đang được lưu truyền) gồm 20 truyện ngắn viết bằng chữ Hán theo thể văn xuôi tự sự (có xen văn biền ngẫu và thơ ca). Tác phẩm này được Nguyễn Dữ viết trong thời gian ở ẩn và hoàn thành trước năm 1547. Sự đan xen pha trộn giữa yếu tố hiện thực và yếu tố hoang đường, kì ảo là nét đặc trưng và sức hấp dẫn đặc biệt của những câu chuyện trong tác phẩm. Sau mỗi truyện ngắn đều có một lời bình ngắn (hiện chưa biết là của ai) đề cập đến phẩm chất đạo đức của các nhân vật trong tác phẩm

2.

 Nguyên nhân trực tiếp:

+ Lời nói ngây thơ của bé Đản đã vô tình gây nên mối hiểu lầm của Trương Sinh.

+ Nguyên nhân đáng trách nhất để dẫn đến cái chết oan khuất của Vũ Nương đó là tính cách đa nghi, ít học của Trương Sinh. Khi nghe lời nói ngây thơ của con trẻ, chàng chẳng thèm suy xét đúng sai hay lắng nghe những lời phân trần mà vội vàng kết tội vợ mình. Chính sự hồ đồ, độc đoán, tệ bạc này của Trương Sinh là nguyên nhân quan trọng nhất đẩy Vũ Nương đến đường cùng không lối thoát. Nếu Trương Sinh là một người tỉnh táo và biết lắng nghe, suy xét, có lẽ bi kịch này sẽ không xảy ra.

- Nguyên nhân gián tiếp:

+ Do chế độ nam quyền độc đoán, một xã hội mà nam nữ không bình đẳng, hôn nhân không có tình yêu và tự do.

+ Do chiến tranh phong kiến phi nghĩa.

hai câu trc nha!!!!!

Phân tích tính chuẩn xác trong việc dùng từ ngữ của Hoài Thanh và Nguyễn Du khi chỉ ra nét tiêu biểu về diện mạo hoặ ctính cách các nhân vật trong Truyện Kiều.[…] Nhưng trong Truyện Kiều còn có bao nhiêu người khác. Có chàng Kim, con người rất mực chung tình, có Thúy Vân, cô em gái ngoan, có Hoạn Thư, người đàn bà bản lĩnh khác thường, biết điều mà cay nghiệt, có Thúc Sinh, anh chàng sợ vợ,...
Đọc tiếp

Phân tích tính chuẩn xác trong việc dùng từ ngữ của Hoài Thanh và Nguyễn Du khi chỉ ra nét tiêu biểu về diện mạo hoặ ctính cách các nhân vật trong Truyện Kiều.

[…] Nhưng trong Truyện Kiều còn có bao nhiêu người khác. Có chàng Kim, con người rất mực chung tình, có Thúy Vân, cô em gái ngoan, có Hoạn Thư, người đàn bà bản lĩnh khác thường, biết điều mà cay nghiệt, có Thúc Sinh, anh chàng sợ vợ, có Từ Hải chợt hiện ra, chợt biến đi như một vì sao lạ, mỗi người một cá tính khó quên. Đối với bọn nhà chứa, ngòi bút Nguyễn Du không tò mò, Nguyễn Du ngại bới ra những gì quá dơ dáy, Nguyễn Du chỉ ghi vội vài nét. Nhưng chỉ vài nét cũng đủ khiến cả cái xã hội ghê tởm đó sống nhơ nhúc dưới ngòi bút Nguyễn Du tới cái màu da “nhờn nhợt” của Tú Bà, cái bộ mặt “mày râu nhẵn nhụi” của Mã Giám Sinh, cái kẻ “chải chuốt”, “dịu dàng” của Sở Khanh, cái miệng thề “xoen xoét” của Bạc Bà, Bạc Hạnh.

(Theo Hoài Thanh toàn tập, tập 2, NXB Văn học, Hà Nội,1999)

1
3 tháng 2 2019
Nhân vật Từ ngữ miêu tả Đặc điểm nhân vật
Thúy Vân Em gái ngoan Thương và nghe lời chị, người phụ nữ đẹp, nhân hậu
Kim Trọng Người rất mực chung tình Dù sống với Thúy Vân nhưng vẫn khôn nguôi nhớ về Thúy Kiều
Hoạn Thư Người đàn bà bản lĩnh khác thường, biết điều mà cay nghiệt Người đàn bà nham hiểm, luôn hành động mọi cách để đạt được mục đích
Thúc Sinh Sợ vợ Luôn lép vế, cúi đầu trước vợ
Từ Hải Chợt hiện ra, chợt biến đi như một vì sao lạ Là ân nhân, người yêu của Kiều, sau đó cũng vì Kiều mà “chết đứng”
Tú Bà Nhờn nhợt Sống bằng nghề buôn phấn bán người
Mã Giám Sinh Mày râu nhẵn nhụi Bản chất sỗ sàng, con buôn thể hiện ngay bằng hành động
Sở khanh Chải chuốt, dịu dàng Bề ngoài bóng bẩy nhưng lừa lọc, bội tình
Bạc Bà, Bạc Hạnh Miệng thề xoen xoét

Lừa lọc, điêu trá

- Một số từ ngữ miêu tả nhân vật của tác giả có thể thay thế được

- Từ ngữ miêu tả nhân vật như Mã Giám Sinh, Sở Khanh, Bạc Bà, Tú Bà thì khó thay đổi, vì không ai dùng từ chính xác, sắc sảo như Nguyễn Du được.

31 tháng 8 2021

giúp mik lm bài này nhanh nha!!!

1 tháng 9 2021

BT1 :

-Ngôn ngữ gợi tả, sử dụng biện pháp ẩn dụ, so sánh, nhân hóa, dùng điển cố....

-Thành công ở nghệ thuật ước lệ tượng trưng ( chị em thúy kiều) , tả cảnh ngụ tình ( kiều ở lầu ngưng bích )

-Trong thời văn học trung đại , Nguyễn Du đã bt sử dụng nghệ thuật miêu tả nội tâm -> sự tiến bộ vượt bậc

-Sử dụng thể thơ lục bát đầy sáng tạo

-Lời thơ mang nhiều tầng nghĩa sâu sắc

22 tháng 10 2018

- Sử gia Ngô Sĩ Liên xây dựng nhiều tình huống giàu kịch tính, ngắn nhưng mỗi câu chuyện đều có xung đột, thắt nút, cao trào, mở nút

- Ngôn từ hàm súc, chỉ kể, không bình luận. Lời kể khách quan, trung thành với sự thật

- Cách kể hấp dẫn, luôn gây yếu tố bất ngờ: tình huống có xung đột, cao trào, người đọc bất ngờ về cách giải quyết không theo logic

- Ông luôn khiến người đọc khâm phục, cảm mến vì nhân cách

10 tháng 12 2019

Bốn câu thơ đầu vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên:

    + Hình ảnh chim én đưa thoi giữa trời xuân trong sáng

    + Cỏ xanh non tới chân trời, điểm xuyết hoa lê trắng

    + Không gian mùa xuân khoáng đạt, rộng rãi

- Màu sắc có sư hài hòa gợi lên vẻ tinh khôi, mới mẻ, tràn đầy sức sống của mùa xuân

- Bút pháp ước lệ tượng trưng gợi không gian mùa xuân, tác giả còn dùng nhiều từ ngữ gợi hình ảnh, cái hồn cảnh vật

NG
30 tháng 1

- Khi tiếp thu cốt truyện từ “Kim Vân Kiều truyện”, Nguyễn Du đã thay đổi trình tự của một số sự kiện và lược bỏ nhiều chi tiết. Những thay đổi đó đều phù hợp với chủ đề, tư tưởng của tác phẩm và tính cách các nhân vật mà Nguyễn Du muốn thể hiện. Ví dụ sự kiện: Kim – Kiều gặp gỡ trong ngày hội Đạp thanh; Sự kiện Kiều báo ân báo oán.

- Cốt truyện “Truyện Kiều” được tổ chức theo mô hình chung của truyện thơ Nôm: gặp gỡ - chia li – đoàn tụ. Tuy nhiên, khi sử dụng, Nguyễn Du vẫn có sự sáng tạo. Chẳng hạn, cách Nguyễn Du miêu tả bối cảnh cuộc gặp gỡ và quá trình tương tư, tìm kiếm cơ hội bày tỏ tình yêu – hẹn hò, đính ước, thề nguyền của Kim Trọng, Thúy Kiều. Hoặc đoạn kết của “Truyện Kiều” vừa theo mô hình chung (kết thúc có hậu, Thúy Kiều được đoàn tụ cùng gia đình và người yêu), vừa có sự phá cách (Thúy Kiều và Kim Trọng không có được hạnh phúc trọn vẹn).

- Ở bình diện nghệ thuật xây dựng nhân vật, Nguyễn Du đã đi đến lí tưởng hóa nhân vật, trao cho nhân vật những nét quá hoàn thiện, sắc và tài đều ở đỉnh cao. Nghệ thuật xây dựng nhân vật của Nguyễn Du là nghệ thuật xây dựng nhân vật mang tính chất ước lệ cao. Ông lấy những vẻ đẹp tuyệt đối của thiên nhiên để nói về con người, trao cho nhân vật chính tài năng kiệt xuất.

18 tháng 2 2020

Các quan hệ từ là:

a. vì

b. cho

c. trong

d. Nếu... thì

e. nhưng

g. nhưng

Khoanh tròn vào đáp án đầu câu trả lời đúng.1. Luận điểm nào dưới đây không nhằm nói về những sáng tạo riêng của Nguyễn Du trong nghệ thuật kể chuyện, xây dựng cốt truyện, kết cấu “Truyện Kiều” so với tác phẩm của Thanh Tâm Tài Nhân?A. Lược bỏ các chi tiết về mưu mẹo, về sự báo oán tàn nhẫn và các chi tiết dung tục, sáng tạo thêm một số chi tiết mới và thay đổi thứ tự...
Đọc tiếp

Khoanh tròn vào đáp án đầu câu trả lời đúng.

1. Luận điểm nào dưới đây không nhằm nói về những sáng tạo riêng của Nguyễn Du trong nghệ thuật kể chuyện, xây dựng cốt truyện, kết cấu “Truyện Kiều” so với tác phẩm của Thanh Tâm Tài Nhân?

A. Lược bỏ các chi tiết về mưu mẹo, về sự báo oán tàn nhẫn và các chi tiết dung tục, sáng tạo thêm một số chi tiết mới và thay đổi thứ tự kể.

B. Chuyển ngôn ngữ tiểu thuyết văn xuôi chữ Hán của người Trung Hoa thành ngôn ngữ tiểu thuyết bằng thơ lục bát của người Việt.

C. Biến các sự kiện chính của tác phẩm thành đối tượng bộc lộ cảm xúc, tình cảm của nhân vật và người kể.

D. Chuyển trọng tâm của truyện từ việc kể sự kiện sang biểu hiện nội tâm nhân vật, làm cho nhân vật sống hơn, sâu sắc hơn.

2. Vì sao Thúy Kiều – cô chị phải “cậy, lạy, thưa” Thúy Vân – cô em trong cảnh “Trao duyên”?

A. Vì điều đó đúng với nguyên tắc ứng xử trong một gia đình “trâm anh thế phiệt” như gia đình Kiều.

B. Vì trong tình huống ấy, Kiều không còn đủ tỉnh táo cân nhắc từng lời nói, cử chỉ.

C. Vì làm như thế, Kiều tỏ rõ được tấm lòng trân trọng của mình với tình yêu và những kỉ vật Kim trọng đã dành cho nàng.

D. Vì Kiều muốn tỏ lòng tôn kính và biết ơn sự hi sinh, chia sẻ cao thượng của Thúy Vân dành cho nàng.

3. Đoạn “Thề nguyền” được trích từ câu bao nhiêu đến câu bao nhiêu trong “Truyện Kiều”

A. 431-452

B. 421- 442

C. 411- 432

D. 441- 462

1
26 tháng 6 2018
Câu 1 2 3
Đáp án B D A