K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2019

Nguồn lao động nước ta dồi dào và tăng nhanh thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế cần nhiều lao động và thu hút vốn đầu tư nước ngoài. => Dồi dào và tăng nhanh là đặc điểm thuận lợi của nguồn lao động nước ta.

Đáp án cần chọn là: D

14 tháng 11 2021

A

Câu 1. Đặc điểm không đúng với vùng ĐNB làA. Dân cư đông đúc, mật độ dân số khá cao.B. Thị trường tiêu thụ hạn chế .C. Lực lượng lao động dồi dào, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.D. Có sức hút mạnh mẽ với lao động cả nước.Câu 2. Trung tâm du lịch lớn nhất của ĐNB và cả nước làA. Vũng Tàu                                          B. TP Hồ Chí Minh          C. Đà Lạt                                              ...
Đọc tiếp

Câu 1. Đặc điểm không đúng với vùng ĐNB là

A. Dân cư đông đúc, mật độ dân số khá cao.

B. Thị trường tiêu thụ hạn chế .

C. Lực lượng lao động dồi dào, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.

D. Có sức hút mạnh mẽ với lao động cả nước.

Câu 2. Trung tâm du lịch lớn nhất của ĐNB và cả nước là

A. Vũng Tàu                                          B. TP Hồ Chí Minh          

C. Đà Lạt                                               D. Nha Trang

Câu 3. Trong cơ cấu GDP của ĐNB, chiếm tỉ trọng lớn nhất là khu vực

A. Nông- lâm- ngư nghiệp                   B. Dich vụ

C. Công nghiệp- xây dựng                   D. Khai thác dầu khí

Câu 4. Cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất ở ĐNB là

A. Chè                                                    B. Cà phê                           

C. Cao su                                               D. Hồ tiêu

Câu 5. Khoáng sản quan trọng nhất ở Đông Nam Bộ là

A. Than                                                B. Dầu khí

C. Boxit                                                D. Sắt

 Câu 6. Thành phố có sức thu hút lao động nhất cả nước ở Đông Nam Bộ là

A. Biên Hòa                                         B. Thủ Dầu Một

C. TP. Hồ Chí Minh                             D. Bà Rịa – Vũng Tàu

Câu 7. Hai loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở Đông Nam Bộ

A. Đát xám và đất phù sa                     B. Đất badan và đất feralit

C. Đất phù sa và đất feralit                   D. Đất badan và đất xám

Câu 8. Có một chợ đặc trưng của vùng đồng bằng Sông Cửu Long là

A. Chợ đêm                                           B. Chợ gỗ                   

C. Chợ nổi                                             D.  Chợ phiên

Câu 9. Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích khoảng

A. 20 000km2                                                              B. 30 000km2

C. 40 000km2                                                              D. 50 000km2

Câu 10. Đồng bằng sông Cửu Long được tạo nên bởi phù sa của sông?

A. Đồng Nai.                                          B. Mê Công.

C. Thái Bình.                                          D. Sông Hồng.

Câu 11. Trung tâm kinh tế lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là

A. Thành phố Cần Thơ.                          B. Thành phố Cà Mau.

C. Thành phố Mĩ Tho.                            D. Thành phố Cao Lãnh.

Câu 12. Bên cạnh là vựa lúa số 1 của cả nước, Đồng bằng sông Cửu Long còn phát triển mạnh

A. Nghề rừng.                                         B. Giao thông.

C. Du lịch.                                               D. Thuỷ hải sản.

Câu 13. Ngành công nghiệp có điều kiện phát triển nhất ở Đồng bằng Sông Cửu Long là

A. Sản xuất hàng tiêu dùng.                    B. Dệt may.

C. Chế biến lương thực thực phẩm.        D. Cơ khí.

Câu 14. ĐBSCL là

A. Vùng trọng điểm cây công nghiệp lớn nhất cả nước.

B. Vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước.

C. Vùng trọng điểm chăn nuôi gia súc lớn nhất cả nước.

D. Vùng trọng điểm cây thực phẩm lớn nhất cả nước.

Câu 15. Các dân tộc ít người sinh sống ở ĐBSCL là

A. Tày, Nùng, Thái.                                 B. Gia Rai, Ê Đê, Ba Na.                         

C. Khơ me, Chăm, Hoa.                           D. Giáy, Dao, Mông.                            

Câu 16.Trong cơ cấu công nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long, ngành công nghiệp nào chiếm tỉ trọng cao nhất?

A. Cơ khí nông nghiệp.                                 B. Vật liệu xây dựng.

C. Khai khoáng.                                             D. Chế biến lương thực, thực phẩm.

1
2 tháng 4 2021

Choo Choo 1B nha em

2 tháng 4 2021

Câu 1. Đặc điểm không đúng với vùng ĐNB là

A. Dân cư đông đúc, mật độ dân số khá cao.

B. Thị trường tiêu thụ hạn chế .

C. Lực lượng lao động dồi dào, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.

D. Có sức hút mạnh mẽ với lao động cả nước.

Câu 2. Trung tâm du lịch lớn nhất của ĐNB và cả nước là

A. Vũng Tàu                                          B. TP Hồ Chí Minh          

C. Đà Lạt                                               D. Nha Trang

Câu 3. Trong cơ cấu GDP của ĐNB, chiếm tỉ trọng lớn nhất là khu vực

A. Nông- lâm- ngư nghiệp                   B. Dich vụ

C. Công nghiệp- xây dựng                   D. Khai thác dầu khí

Câu 4. Cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất ở ĐNB là

A. Chè                                                    B. Cà phê                           

C. Cao su                                               D. Hồ tiêu

Câu 5. Khoáng sản quan trọng nhất ở Đông Nam Bộ là

A. Than                                                B. Dầu khí

C. Boxit                                                D. Sắt

 Câu 6. Thành phố có sức thu hút lao động nhất cả nước ở Đông Nam Bộ là

A. Biên Hòa                                         B. Thủ Dầu Một

C. TP. Hồ Chí Minh                             D. Bà Rịa – Vũng Tàu

Câu 7. Hai loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở Đông Nam Bộ 

A. Đát xám và đất phù sa                     B. Đất badan và đất feralit

C. Đất phù sa và đất feralit                   D. Đất badan và đất xám

Câu 8. Có một chợ đặc trưng của vùng đồng bằng Sông Cửu Long là

A. Chợ đêm                                           B. Chợ gỗ                   

C. Chợ nổi                                             D.  Chợ phiên

Câu 9. Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích khoảng

A. 20 000km2                                                              B. 30 000km2

C. 40 000km2                                                              D. 50 000km2

Câu 10. Đồng bằng sông Cửu Long được tạo nên bởi phù sa của sông?

A. Đồng Nai.                                          B. Mê Công.

C. Thái Bình.                                          D. Sông Hồng.

Câu 11. Trung tâm kinh tế lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là

A. Thành phố Cần Thơ.                          B. Thành phố Cà Mau.

C. Thành phố Mĩ Tho.                            D. Thành phố Cao Lãnh.

Câu 12. Bên cạnh là vựa lúa số 1 của cả nước, Đồng bằng sông Cửu Long còn phát triển mạnh

A. Nghề rừng.                                         B. Giao thông.

C. Du lịch.                                               D. Thuỷ hải sản.

Câu 13. Ngành công nghiệp có điều kiện phát triển nhất ở Đồng bằng Sông Cửu Long là

A. Sản xuất hàng tiêu dùng.                    B. Dệt may.

C. Chế biến lương thực thực phẩm.        D. Cơ khí.

Câu 14. ĐBSCL là

A. Vùng trọng điểm cây công nghiệp lớn nhất cả nước.

B. Vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước.

C. Vùng trọng điểm chăn nuôi gia súc lớn nhất cả nước.

D. Vùng trọng điểm cây thực phẩm lớn nhất cả nước.

Câu 15. Các dân tộc ít người sinh sống ở ĐBSCL là

A. Tày, Nùng, Thái.                                 B. Gia Rai, Ê Đê, Ba Na.                         

C. Khơ me, Chăm, Hoa.                           D. Giáy, Dao, Mông.                            

Câu 16.Trong cơ cấu công nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long, ngành công nghiệp nào chiếm tỉ trọng cao nhất?

A. Cơ khí nông nghiệp.                                 B. Vật liệu xây dựng.

C. Khai khoáng.                                             D. Chế biến lương thực, thực phẩm.

Nhận xét nào sau đây không phải là một mặt mạnh của nguồn lao động nước ta?Nguồn lao động dồi dào, tăng nhanh.Có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp.Có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật.Tỉ lệ lao động được đào tạo nghề còn ít.Nguồn lao động nước ta tăng nhanh, bình quân mỗi năm nước ta có thêm khoảng bao nhiêu lao động?Hơn 1 triệu lao động.Hơn 2 triệu lao động.Hơn 3 triệu lao độngHơn 4 triệu...
Đọc tiếp

Nhận xét nào sau đây không phải là một mặt mạnh của nguồn lao động nước ta?

Nguồn lao động dồi dào, tăng nhanh.

Có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp.

Có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật.

Tỉ lệ lao động được đào tạo nghề còn ít.

Nguồn lao động nước ta tăng nhanh, bình quân mỗi năm nước ta có thêm khoảng bao nhiêu lao động?

Hơn 1 triệu lao động.

Hơn 2 triệu lao động.

Hơn 3 triệu lao động

Hơn 4 triệu lao động

Người lao động nước ta có đặc điểm là có nhiều kinh nghiệm trong

sản xuất nông nghiệp và công nghiệp.

sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp.

hoạt động thương mại, vận tải, du lịch.

hoạt động du lịch, tài chính, ngân hàng.

Nhận xét nào sau đây không đúng với đặc điểm nguồn lao động nước ta?

Nguồn lao động nước ta dồi dào và tăng nhanh.

Chất lượng nguồn lao động đang được nâng cao.

Lao động có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật.

Đa số lao động đã qua đào tạo, có tay nghề cao.

Nhận xét nào sau đây không đúng về cơ cấu lực lượng lao động phân theo thành thị, nông thôn ở nước ta trong những năm qua?

Phần lớn lao động nước ta làm việc ở nông thôn.

Lao động thành thị chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu.

Tỉ trọng lao động ở nông thôn tăng, ở thành thị giảm.

Tỉ trọng lao động ở nông thôn giảm, ở thành thị tăng.

Hạn chế lớn nhất của nguồn lao động ở nước ta là

thể lực và trình độ chuyên môn.

ý thức tố chức kỉ luật chưa cao.

. trình độ ngoại ngữ, tin học yếu

thiếu tác phong công nghiệp.

Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho chất lượng nguồn lao động nước ta còn nhiều hạn chế là do

nguồn lao động chưa thật cần cù, chịu khó.

tính sáng tạo của người lao động chưa cao.

người lao động còn thiếu nhiều kinh nghiệm.

công tác đào tạo chưa đáp ứng được nhu cầu.

Lao động nước ta chủ yếu làm việc trong ngành nông, lâm ngư nghiệp là do

đặc điểm nền kinh tế nước ta là nước nông nghiệp lâu đời.

cơ cấu ngành này rất đa dạng nên thu hút nhiều lao động.

ngành này có thu nhập ổn định nên thu hút nhiều lao động.

sản xuất ngành này ít gặp rủi ro nên thu hút nhiều lao động.

Nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi cơ cấu lao động theo ngành kinh tế ở nước ta trong thời gian qua?

Tăng tỉ trọng lao động ở khu vực nông, lâm, ngư nghiệp.

Giảm nhanh liên tục tỉ trọng lao động ở khu vực dịch vụ.

Tăng tỉ trọng lao động ở khu vực công nghiệp - xây dựng.

Giảm tỉ trọng lao động ở khu vực công nghiệp - xây dựng.

Sự thay đổi cơ cấu lao động theo ngành kinh tế ở nước ta trong thời gian qua chủ yếu là do tác động của

việc thực hiện chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình.

quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp cần nhiều lao động.

sự phân bố lại dân cư, lao động giữa các vùng, miền.

1
17 tháng 9 2021

ai hot boy xinh gái giúp em vs :((

 

Nhận xét nào sau đây không phải là một mặt mạnh của nguồn lao động nước ta?Nguồn lao động dồi dào, tăng nhanh.Có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp.Có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật.Tỉ lệ lao động được đào tạo nghề còn ít.Nguồn lao động nước ta tăng nhanh, bình quân mỗi năm nước ta có thêm khoảng bao nhiêu lao động?Hơn 1 triệu lao động.Hơn 2 triệu lao động.Hơn 3 triệu lao độngHơn 4 triệu...
Đọc tiếp

Nhận xét nào sau đây không phải là một mặt mạnh của nguồn lao động nước ta?

Nguồn lao động dồi dào, tăng nhanh.

Có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp.

Có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật.

Tỉ lệ lao động được đào tạo nghề còn ít.

Nguồn lao động nước ta tăng nhanh, bình quân mỗi năm nước ta có thêm khoảng bao nhiêu lao động?

Hơn 1 triệu lao động.

Hơn 2 triệu lao động.

Hơn 3 triệu lao động

Hơn 4 triệu lao động

Người lao động nước ta có đặc điểm là có nhiều kinh nghiệm trong

sản xuất nông nghiệp và công nghiệp.

sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp.

hoạt động thương mại, vận tải, du lịch.

hoạt động du lịch, tài chính, ngân hàng.

Nhận xét nào sau đây không đúng với đặc điểm nguồn lao động nước ta?

Nguồn lao động nước ta dồi dào và tăng nhanh.

Chất lượng nguồn lao động đang được nâng cao.

Lao động có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật.

Đa số lao động đã qua đào tạo, có tay nghề cao.

Nhận xét nào sau đây không đúng về cơ cấu lực lượng lao động phân theo thành thị, nông thôn ở nước ta trong những năm qua?

Phần lớn lao động nước ta làm việc ở nông thôn.

Lao động thành thị chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu.

Tỉ trọng lao động ở nông thôn tăng, ở thành thị giảm.

Tỉ trọng lao động ở nông thôn giảm, ở thành thị tăng.

Hạn chế lớn nhất của nguồn lao động ở nước ta là

thể lực và trình độ chuyên môn.

ý thức tố chức kỉ luật chưa cao.

. trình độ ngoại ngữ, tin học yếu

thiếu tác phong công nghiệp.

Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho chất lượng nguồn lao động nước ta còn nhiều hạn chế là do

nguồn lao động chưa thật cần cù, chịu khó.

tính sáng tạo của người lao động chưa cao.

người lao động còn thiếu nhiều kinh nghiệm.

công tác đào tạo chưa đáp ứng được nhu cầu.

Lao động nước ta chủ yếu làm việc trong ngành nông, lâm ngư nghiệp là do

đặc điểm nền kinh tế nước ta là nước nông nghiệp lâu đời.

cơ cấu ngành này rất đa dạng nên thu hút nhiều lao động.

ngành này có thu nhập ổn định nên thu hút nhiều lao động.

sản xuất ngành này ít gặp rủi ro nên thu hút nhiều lao động.

Nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi cơ cấu lao động theo ngành kinh tế ở nước ta trong thời gian qua?

Tăng tỉ trọng lao động ở khu vực nông, lâm, ngư nghiệp.

Giảm nhanh liên tục tỉ trọng lao động ở khu vực dịch vụ.

Tăng tỉ trọng lao động ở khu vực công nghiệp - xây dựng.

Giảm tỉ trọng lao động ở khu vực công nghiệp - xây dựng.

Sự thay đổi cơ cấu lao động theo ngành kinh tế ở nước ta trong thời gian qua chủ yếu là do tác động của

việc thực hiện chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình.

quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp cần nhiều lao động.

sự phân bố lại dân cư, lao động giữa các vùng, miền.

2
17 tháng 9 2021

giúp em vs

17 tháng 9 2021

Nhận xét nào sau đây không phải là một mặt mạnh của nguồn lao động nước ta?

Nguồn lao động dồi dào, tăng nhanh.

Có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp.

Có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật.

Tỉ lệ lao động được đào tạo nghề còn ít.

Nguồn lao động nước ta tăng nhanh, bình quân mỗi năm nước ta có thêm khoảng bao nhiêu lao động?

Hơn 1 triệu lao động.

Hơn 2 triệu lao động.

Hơn 3 triệu lao động

Hơn 4 triệu lao động

Người lao động nước ta có đặc điểm là có nhiều kinh nghiệm trong

sản xuất nông nghiệp và công nghiệp.

sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp.

hoạt động thương mại, vận tải, du lịch.

hoạt động du lịch, tài chính, ngân hàng.

Nhận xét nào sau đây không đúng với đặc điểm nguồn lao động nước ta?

Nguồn lao động nước ta dồi dào và tăng nhanh.

Chất lượng nguồn lao động đang được nâng cao.

Lao động có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật.

Đa số lao động đã qua đào tạo, có tay nghề cao.

Nhận xét nào sau đây không đúng về cơ cấu lực lượng lao động phân theo thành thị, nông thôn ở nước ta trong những năm qua?

Phần lớn lao động nước ta làm việc ở nông thôn.

Lao động thành thị chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu.

Tỉ trọng lao động ở nông thôn tăng, ở thành thị giảm.

Tỉ trọng lao động ở nông thôn giảm, ở thành thị tăng.

Hạn chế lớn nhất của nguồn lao động ở nước ta là

thể lực và trình độ chuyên môn.

ý thức tố chức kỉ luật chưa cao.

. trình độ ngoại ngữ, tin học yếu

thiếu tác phong công nghiệp.

Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho chất lượng nguồn lao động nước ta còn nhiều hạn chế là do

nguồn lao động chưa thật cần cù, chịu khó.

tính sáng tạo của người lao động chưa cao.

người lao động còn thiếu nhiều kinh nghiệm.

công tác đào tạo chưa đáp ứng được nhu cầu.

Lao động nước ta chủ yếu làm việc trong ngành nông, lâm ngư nghiệp là do

đặc điểm nền kinh tế nước ta là nước nông nghiệp lâu đời.

cơ cấu ngành này rất đa dạng nên thu hút nhiều lao động.

ngành này có thu nhập ổn định nên thu hút nhiều lao động.

sản xuất ngành này ít gặp rủi ro nên thu hút nhiều lao động.

Nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi cơ cấu lao động theo ngành kinh tế ở nước ta trong thời gian qua?

Tăng tỉ trọng lao động ở khu vực nông, lâm, ngư nghiệp.

Giảm nhanh liên tục tỉ trọng lao động ở khu vực dịch vụ.

Tăng tỉ trọng lao động ở khu vực công nghiệp - xây dựng.

Giảm tỉ trọng lao động ở khu vực công nghiệp - xây dựng.

Sự thay đổi cơ cấu lao động theo ngành kinh tế ở nước ta trong thời gian qua chủ yếu là do tác động của

việc thực hiện chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình.

quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp cần nhiều lao động.

sự phân bố lại dân cư, lao động giữa các vùng, miền.

30 tháng 11 2023

d

3 Nguồn lao động - Nguồn lao động nước ta dồi dào và tăng nhanh, mỗi năm tăng thêm hơn 1 triệu lao động- Năm 2003, phân bố về nguồn lao động tập trung chủ yếu ở khu vực nông thôn với tỷ lệ 75,8%. Trong khi đó, khu vực thành thị chỉ chiếm 24,2%, tương đương với 1/3 số lao động nông thôn. Nguyên nhân cho sự tập trung lao động ở khu vực nông thôn là do Việt Nam là một quốc gia thuần nông, nền kinh tế...
Đọc tiếp

3 Nguồn lao động 
- Nguồn lao động nước ta dồi dào và tăng nhanh, mỗi năm tăng thêm hơn 1 triệu lao động
- Năm 2003, phân bố về nguồn lao động tập trung chủ yếu ở khu vực nông thôn với tỷ lệ 75,8%. Trong khi đó, khu vực thành thị chỉ chiếm 24,2%, tương đương với 1/3 số lao động nông thôn. Nguyên nhân cho sự tập trung lao động ở khu vực nông thôn là do Việt Nam là một quốc gia thuần nông, nền kinh tế của chúng ta phát triển từ nông nghiệp. Do đó, phần lớn người lao động có kinh nghiệm trong sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp tập trung ở khu vực nông thôn. 
- Chất lượng nguồn lao động hiện nay so với trước đây có nhiều hạn chế. Tỷ lệ lao động trong độ tuổi đã qua đào tạo vẫn còn thấp, thiếu hụt lao động có tay nghề cao để đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động và hội nhập. Khoảng cách giữa giáo dục nghề nghiệp và nhu cầu của thị trường lao động ngày càng lớn. Năng suất lao động cũng vẫn ở mức thấp
- Hạn chế về nguồn lao động so với trước đây bao gồm: tỷ lệ lao động đã qua đào tạo còn thấp, thiếu hụt lao động có tay nghề cao; khoảng cách giữa giáo dục nghề nghiệp và nhu cầu của thị trường lao động ngày càng lớn; năng suất lao động vẫn ở mức thấp, đặc biệt trong các ngành thâm dụng lao động và dịch vụ sử dụng nhiều lao động phổ thông

0

Vì có số dân đông, dân số trẻ, độ tuổi dân số lao động và dưới lao động luôn chiếm tỉ trọng cao, mỗi năm nước ta dư thừa vài triệu lao động, dẫn tới thất nghiệp. Nên là sẽ chưa có chuyện thiếu lao động. Trái lại nước ta còn thường xuyên xuất khẩu lao động.

Câu 1: Đâu không phải nguyên nhân khiến vùng Đông Nam Bộ phát triển mạnh về kinh tế?A. Do là trung tâm kinh tế phía Nam B. Gần nhiều vùng giàu tiềm năngC. Trung tâm các nước Đông Nam Á D. Do có nguồn lao động dồi dào, trình độ cao.Câu 2: Quy mô công nghiệp theo thứ tự thấp dần ở vùng Đông Nam Bộ là:A. HCM, Biên Hòa, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một, Tây Ninh.B. HCM, Biên Hòa, Thủ Dầu Một, Vũng Tàu, Tây Ninh.C. HCM, Thủ Dầu Một, Biên...
Đọc tiếp

Câu 1: Đâu không phải nguyên nhân khiến vùng Đông Nam Bộ phát triển mạnh về kinh tế?

A. Do là trung tâm kinh tế phía Nam B. Gần nhiều vùng giàu tiềm năng

C. Trung tâm các nước Đông Nam Á D. Do có nguồn lao động dồi dào, trình độ cao.

Câu 2: Quy mô công nghiệp theo thứ tự thấp dần ở vùng Đông Nam Bộ là:

A. HCM, Biên Hòa, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một, Tây Ninh.

B. HCM, Biên Hòa, Thủ Dầu Một, Vũng Tàu, Tây Ninh.

C. HCM, Thủ Dầu Một, Biên Hòa, Vũng Tàu, Tây Ninh.

D. HCM, Thủ Dầu Một, Biên Hòa, Tây Ninh, Vũng Tàu.

Câu 3: Nhà máy thủy điện Trị An nằm trên dòng sông nào?

A. Sông Sài Gòn B. sông Bé C. sông Đồng Nai D. sông Vàm Cỏ

Câu 4: Vườn quốc gia Cát Tiên thuộc tỉnh, thành phố nào?

A. Hồ Chí Minh. B. Đồng Nai C. Bình Phước. D. Tây Ninh

Câu 5: Khu kinh tế cửa khẩu nào sau đây không thuộc vùng Đông Nam Bộ?

A. Hoa Lư. B. Xa Mát. C. Đồng Tháp. D. Mộc Bài.

Câu 6: Trong bảng số liệu: CƠ CẤU KINH TẾ CỦA ĐÔNG NAM BỘ VÀ CẢ NƯỚC, NĂM 2002 (%), em hãy cho biết trong cơ cấu GDP của Đông Nam Bộ, chiếm tỉ trọng lớn nhất là ngành:

A. Nông, lâm, ngư nghiệp B. Dịch vụ

C. Công nghiệp xây dựng D. Khai thác dầu khí

Câu 7: Các ngành công nghiệp hiện đại đã hình thành và phát triển ở Đông Nam Bộ là:

A. Dệt – may, da- giầy, gốm sứ. B. Dầu khí, phân bón, năng lượng.

C. Chế biến lương thực- thực phẩm, cơ khí. D. Dầu khí, điện tử, công nghệ cao.

Câu 8: Cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ là:

A. Điều B. Cà phê C. Cao su D. Hồ tiêu

Câu 9: Vấn đề quan trọng hàng đầu trong việc đẩy mạnh thâm canh cây trồng ở Đông Nam Bộ là:

A. Thủy lợi B. Phân bón

C. Bảo vệ rừng đầu nguồn D. Phòng chống sâu bệnh

Câu 10: Tỷ lệ dầu thô khai thác ở Đông Nam Bộ so với cả nước chiếm:

A. 30 % B. 45 % C. 90 % D. 100 %

* Phần tự luận:

Câu 1: Vì sao nói Đông Nam Bộ là vùng chuyên canh cây công nghiệp trọng điểm lớn của cả nước?

Câu 2: Cho bảng số liệu sau

Cơ cấu kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh (năm 2002, %)

Tổng số           Nông nghiệp          Công nghiệp            Dịch vụ

                              1,7                        46,7                        51,6

Em hãy vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh và rút ra nhận xét.

0