K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2018

Trong nửa đầu thế kỉ XX, các nước Đông Nam Á đều là thuộc địa, cơ cấu kinh tế chủ yếu là sản xuất lương thực, ngoài ra còn trồng cây công nghiệp, khai thác khoáng sản cung cấp nguyên liệu cho các nước đế quốc.

Công nghiệp điện tử - tin học không phải là ngành kịnh tế chính ở các quốc gia Đông Nam Á giai đoạn này.

Đáp án cần chọn là: D

á à kiểm tra ko giúp =)

2 tháng 12 2021

Kiểm tra tự làm đi

             bucqua

7 tháng 12 2021

b

Lốt 4 câu nàyCâu 13: Nền kinh tế Trung Phi chủ yếu dựa vào:    A. Khai thác khoáng sản, hải sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu.B. Khai thác lâm sản, khoáng sản và trồng cây công nghiệp xuất khẩu.C. Trồng cây lương thực, chăn nuôi và khai thác khoáng sản.D. Khai thác lâm sản và khoáng sản.Câu 14: Nhận định nào sau đây không phải là đặc điểm kinh tế của các nước Trung Phi.A. Hầu hết các nước có thu...
Đọc tiếp

Lốt 4 câu này

Câu 13Nền kinh tế Trung Phi chủ yếu dựa vào:

    A. Khai thác khoáng sản, hải sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu.

B. Khai thác lâm sản, khoáng sản và trồng cây công nghiệp xuất khẩu.

C. Trồng cây lương thực, chăn nuôi và khai thác khoáng sản.

D. Khai thác lâm sản và khoáng sản.

Câu 14: Nhận định nào sau đây không phải là đặc điểm kinh tế của các nước Trung Phi.

A. Hầu hết các nước có thu nhập từ 200 đến 1000 USD/ người/năm.

B. Hầu hết các nước có thu nhập cao trên 2500 USSD/người/năm.

C. Kinh tế chủ yếu dựa vào trồng trọt và chăn nuôi theo lối cổ truyền.

D. Có nền kinh tế chậm  phát triển. 

Câu 15: “Các nước trong khu vực có trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch”. Đó là đặc điểm kinh nổi bật của khu vực nào ở Châu Phi?

A. Bắc Phi.             B. Trung Phi.              C. Nam Phi.            D. Bắc phi và Nam Phi.

Câu 16: Nhận định nào sau đây không phải là đặc điểm kinh tế của các nước Trung Phi.

A. Phần lớn là nước nghèo.

B. Kinh tế chậm phát triển.

C. Chủ yếu trồng cây công nghiệp để xuất khẩu.

D. Chủ yếu trồng lúa mì, ô liu, cây ăn quả cận nhiệt đới.

4
11 tháng 3 2022

13B

11 tháng 3 2022

B

B

C

D

26 tháng 12 2021

B

6 tháng 6 2023

Các nước Đông Nam Á có thế mạnh để phát triển mạnh ngành công nghiệp

A. khai thác dầu khí

C. Sản xuất hàng tiêu dùng

B. chế tạo cơ khí và điện tử

D. khai thác than đá

10 tháng 6 2021

Thế mạnh kinh tế nổi bật của đồng bằng sông Cửu Long là: A. Sản xuất lương thực thực phẩm B. Trồng cây công nghiệp lâu năm C. Công nghiệp dệt may D. Công nghiệp khai thác nhiên liệu

 
6 tháng 7 2021

A  nha bạn

30 tháng 12 2021

18. C

19. B

14 tháng 2 2017

- Nông nghiệp: Cướp đoạt ruộng đất của nông dân.

- Công nghiệp: Khai thác mỏ, xuất khẩu kiếm lời.

- Thương nghiệp: Độc chiếm thị trường mua bán hàng hóa, nguyên liệu, thu thuế.

- Giao thông vận tải: Xây dựng đường sá, cầu cống, bến cảng, đường dây diện thoại vừa để vươn tới các vùng nguyên liệu, vừa để đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân.

- Tài chính: Đánh thuế nặng để giữ độc quyền thị trường Việt Nam, hàng hóa của Pháp nhập vào đánh thuế nhẹ hoặc được miễn thuế, hàng hóa nước ngoài nhập vào Việt Nam đánh thuế cao.

* Nhận xét:

Nền kinh tế Việt Nam đầu thế kỷ XX đã có nhiều biến đổi. Những yếu tố tích cực và tiêu cực đan xen nhau do chính sách nô dịch thuộc địa của thực dân Pháp, từ đó dẫn đến nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.

24 tháng 3 2022

 B.

nguyên, nhiên liệu cho sản xuất trong nước và xuất khẩu.

24 tháng 3 2022

B. Nguyên, nhiên liệu cho sản xuất trong nước và xuất khẩu