K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2017

Đáp án C

Ta có: Hiện tượng khi các nguyên tử, phân tử của các chất tự hoà lẫn vào nhau gọi là hiện tượng khuếch tán.

Ở phương án C: Thóc được trộn lẫn với gạo đây là sự trộn hay hòa lẫn của các vật chất chứ không phải của nguyên tử, phân tử => C – không phải là hiện tượng khuếch tán

17 tháng 6 2018

Chọn C.

Vì sự tạo thành gió trong tự nhiên là do hiện tượng đối lưu của các dòng không khí lớn chứ không phải do chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử.

14 tháng 3 2022

C

9 tháng 4 2021

a) Vì các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước, cũng như các phân tử nước xen vào giữa khoảng cách giữa các phân tử đường nên nước đường có vị ngọt.

b) Vì các phân tử nước hoa chuyển động theo mọi hướng nên có một số phân tử này ra khỏi lọ nước hoa và tới được các vị trí khác nhau ở trong phòng.

c) Muối sẽ tan nhanh hơn ở cốc nước nóng là do nhiệt độ. Nhiệt độ cao khiến cho phân tử muối khuếch tán nhanh hơn so với nhiệt độ thấp.

d) Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.

Các phân tử nước và đồng sunfat đều chuyển động không ngừng về mọi phía, nên các phân tử đồng sunfat có thể chuyển động lên trên, xen vào khoảng cạch giữa các phân tử nước và các phân tử nước có thể chuyển động xuống dưới, xen vào khoảng cách giữa các phân tử đồng sunfat.

18 tháng 4 2017

Các phân tử nước và đồng sunfat đều chuyển động không ngừng về mọi phía, nên các phân tử đồng sunfat có thể chuyển động lên trên, xen vào khoảng cạch giữa các phân tử nước và các phân tử nước có thể chuyển động xuống dưới, xen vào khoảng cách giữa các phân tử đồng sunfat.

1 tháng 9 2019

Chúng dần hòa trộn vào nhau tạo thành chất lỏng màu xanh nhạt vì các phân tử nước và đồng sun phát đều chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía, các phân tử đồng sun phát có thể chuyển động lên trên, xen vào khoảng cách giữa những phân tử nước và ngược lại các phân tử nước có thể chuyển động xuống dưới xen vào giữa khoảng cách của các phân tử đồng.

18 tháng 10 2021

Hiện tượng 4

26 tháng 2 2017

Chỉ có b)là không phải thôi bạn nhé

4 tháng 3 2017

a, b ,c , e

14 tháng 12 2021

12. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hoá học ?

A. Đun sôi nước thành hơi nước. B. Trộn đều bột sắt và bột lưu huỳnh.

C. Sự tạo thành một lớp gỉ trên khung cửa sắt. D. Hòa tan đường vào nước ta được dung dịch trong suốt.

13. Bản chất của phản ứng hóa học là

A. sự biến đổi chất này thành chất khác. B. sự thay đổi về liên kết giữa các nguyên tử.

C. sự thay đổi trạng thái, màu sắc, mùi, vị của chất. D. sự thay đổi về số lượng phân tử.

14. Đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam than bằng khí oxi, thu được 8,8 gam khí cacbonic. Vậy khối lượng khí oxi đã phản ứng là

A. 6,4 gam B. 11,2 gam C. 16 gam D. 32 gam.

15. Hóa trị của Fe trong Fe(OH)2 và Fe2(SO4)3 lần lượt là:

A. II và III B. III và II C. II và I D. II và IV

14 tháng 12 2021

C

A

A

29 tháng 5 2020

theo mình bạn làm sai rồi

Câu 20:  Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào không phải do sự chuyển động, hỗn độn không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra?A.    Mở lọ nước hoa sau vi giy cả lớp ngửi thấy mùi nước hoa.B.    Quả bóng bay dù buộc thật chặt vẫn bị xẹp dần theo thời gian.C.    Đường tan vào nước.D.   Sự tạo thnh gió.Câu 21:  Nhiệt lượng là:        A.  phần động năng mà vật nhận thêm được hoặc mất...
Đọc tiếp

Câu 20:  Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào không phải do sự chuyển động, hỗn độn không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra?

A.    Mở lọ nước hoa sau vi giy cả lớp ngửi thấy mùi nước hoa.

B.    Quả bóng bay dù buộc thật chặt vẫn bị xẹp dần theo thời gian.

C.    Đường tan vào nước.

D.   Sự tạo thnh gió.

Câu 21:  Nhiệt lượng là:

        A.  phần động năng mà vật nhận thêm được hoặc mất bớt đi .    

        B.  phần nhiệt năng  mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt .   

        C. phần năng lượng mà vật nhận thêm được hoặc mất bớt đi .    

        D. phần  thế năng mà vật nhận thêm được hoặc mất bớt đi .

Câu 22:  Trong các vật  dưới đây vật nào  có  cả thế năng và cĩ động năng?

        A.  Quả bóng được treo đứng yên trên cao. B.  Máy bay đang bay.   

        C.  Hòn bi lăn trên sàn nhà.                        D.  Hòn bi nằm yên trên sàn nhà.

Câu 23:   Câu nào viết về nhiệt năng không đúng ?

        A.  Nhiệt năng có đơn vị là jun .                 

        B.  Nhiệt năng là tổng động năng và thế năng của vật .               

        C.  Nhiệt năng  là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật . 

        D.  Nhiệt năng là năng lượng mà vật lúc nào củng có.

Câu 24: Hai vật có khối lượng m1 v m2 (m1 > m2) có cùng thế năng đối với mặt đất thì

A. hai vật ở cùng một độ cao.

B. vật có khối lượng m1 ở độ cao hơn vật có khối lượng m2.

C. vật có khối lượng mở độ cao hơn có khối lượng m1 .

D. chưa đủ điều kiện so sánh thế năng  trọng trường của hai vật.

Câu 25:Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào không phải là đơn vị của công suất?

A.MêgaOát (MW)

B.Kí lô Oát. (kW)

C.Oát. (W).

D.Kilômet (km).

0