K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2018

Đáp án C

Trong các vật trên, vật có năng suất tỏa nhiệt là củi bị đốt cháy, do củi là nhiên liệu còn nước và nồi không phải là nhiên liệu nên không có năng suất tỏa nhiệt

30 tháng 7 2017

Trong các vật trên, vật có năng suất tỏa nhiệt là củi bị đốt cháy, do củi là nhiên liệu còn nước và nồi không phải là nhiên liệu nên không có năng suất tỏa nhiệt.

⇒ Đáp án C

3 tháng 5 2019

Tóm tắt

m1=1,4 kg

V=2 lít ➜m2=2 kg

△t=100-25=750C

c=4200J/kg.K

q=107J/kg

_________________________

Qthoát=?

Bài làm

Nhiệt lượng do củi cung cấp cho nước là :

Qích=m2.c.△t=2.4200.75=630000(J)

Nhiệt lượng mà củi tỏa ra là :

Qtỏa=m.q=1,4.107=14000000(J)

Nhiệt lượng thất thoát trong quá trình đun nước là :

Qthất thoát=Qtỏa-Qích=14000000-6300000=7700000(J)

Ngài lề 1 chút :D , máy tính nó bị sao sao ấy ! Mong bạn thông cảm ಠ ͜ʖ ಠ

3 tháng 5 2019

Đề bài có vđ mà, chỗ năng suất toả nhiệt ý. Có mỗi 10J/kg

13 tháng 6 2019

Đáp án C

25 tháng 11 2019

Đáp án: D

- Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào để nóng đến 100 0 C là:

    Q 1 = m 1 . C 1 . ∆ t 1  = 0,3. 880. (100 – 30) = 18480 (J)

- Nhiệt lượng cần đun sôi nước là:

    Q 2 = m 2 . C 2 . ∆ t  = 2,5.4200. (100 – 20) = 840000 (J)

- Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 0,2 kg củi là:

    Q t ỏ a  = m. q = 0,2. 10 7  = 2 000 000 (J)

- Nhiệt lượng tỏa ra môi trường là:

∆ Q = Q 2 - Q 1  = 2000000 - 840000 - 181480 = 1141520(J)

5 tháng 12 2018

Đáp án D

4 tháng 6 2021

a,nhiệt lượng cần cung cấp cho nước đá tăng từ -20(độ C) lên 0(độ C): Qthu1=2100.[0-(-20)]=42000(J)

nhiệt lượng cung cấp để làm nước đá nóng chảy:

Qthu2=336000.1=336000(J)

có \(\dfrac{Qthu1}{t1}=\dfrac{Qthu2}{t2}=>t2=\dfrac{Qthu2.t1}{Qthu1}=\dfrac{336000}{42000}=8\)(phút)

=>thời gian nước đá nóng chảy hết:t=t1+t2=1+8=9 phút

(ý a bạn chú ý công thức \(\dfrac{Qthu1}{t1}=\dfrac{Qthu2}{t2}\) đây là công thức quá trình thu nhiệt đều đặn)

b,nhiệt lượng cung cấp để đá sôi tới 100 (độ C):

Qthu3=42000.(100-0)=420000(J)

tương tự ý a ta có:

\(\dfrac{Qthu1}{t1}=\dfrac{Qthu3}{t3}=>t3=\dfrac{Qthu3.t1}{Qthu1}=\dfrac{420000}{42000}=10\)(phút)

thời gian đá bắt đầu sôi: t4=t1+t2+t3=10+9=19(phút)

c, nhiệt lượng nước thu vào:

Qthu4=Qthu1+Qthu2+Qthu3=42000+336000+420000=798000(J)

có: \(H=60\%=\)Q(có ích)/Q(tp)=>\(Qtp=\)Q(có ích)/60

=\(\dfrac{798000}{60}.100=1330000\left(J\right)\)

vậy nhiệt lượng bếp tỏa ra là 1330000J

bài này năm ngoái mik thi HSG:))

 

Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào để nóng đến \(100^oC\) là:

\(Q_1=m_1\cdot c_1\cdot\Delta t_1=0,3\cdot880\cdot\left(100-20\right)=21120J\)

Nhiệt lượng cần đun sôi nước:

\(Q_2=m_2\cdot c_2\cdot\Delta t_2=5\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=1680000J\)

Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 0,2kg củi:

\(Q_{tỏa}=m\cdot q=0,2\cdot10^7=2000000J\)

Lượng nhiệt tỏa ra môi trường:

\(\Delta Q=2000000-\left(1680000+21120\right)=298880J\)

sai rồi  đầu tiên tính dentat và dentat1công thức sau Δt=(t2-t1) và Δt1=(t0-t2) 

biết t2=100độ c còn t1 là 20 độ c tính t0 được không hoặc tóm tắt