K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2015

n =  20 

tick nha !

21 tháng 12 2020

undefined

21 tháng 12 2020

Thêm dấu <=> nha

8 tháng 2 2018

\(D=\frac{n+1}{n-3}\)

\(D=\frac{n-3+4}{n-3}\)

\(D=1+\frac{4}{n-3}\)

để \(D\in Z\)thì \(\frac{4}{n-3}\in Z\)

\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(4\right)\)

\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

+  \(n-3=1\Leftrightarrow n=4\)

những cái sau tương tự 

8 tháng 2 2018

Có \(D=\frac{n+1}{n-3}\)( điều kiện để D tồn tại : \(n\ne3\))

Có D thuộc Z  <=> \(\frac{n+1}{n-3}\inℤ\Leftrightarrow\frac{n-3+4}{n-3}\inℤ\Leftrightarrow1+\frac{4}{n-3}\inℤ\)

\(\Leftrightarrow\frac{4}{n-3}\inℤ\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(4\right)\)(Vì \(n\in Z\Rightarrow n-3\inℤ\))

Mà \(Ư\left(4\right)=\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\Rightarrow n-3\in\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{4;5;7;2;1;-1\right\}\)( thỏa mãn điều kiện n khác 3 và n thuộc Z)

Vậy \(n\in\left\{4;5;7;2;1;-1\right\}\)thì D thuộc Z

12 tháng 8 2016

\(n^2+2n+6=n\left(n+4\right)-2\left(n+4\right)+14\) chia hết cho n +4

=> n+4 là U(14)

=>

16 tháng 5 2022

\(=\dfrac{2-1}{1x2}+\dfrac{3-2}{2x3}+\dfrac{4-3}{3x4}+...+\dfrac{10-9}{9x10}=\)

\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}=\)

\(=1-\dfrac{1}{10}=\dfrac{9}{10}\)

`A = n^2(n^4 - 2n^3 + 2n^2 - 2n + 1)` 

Để `A` chính phương thì `n^4 - 2n^3 + 2n^2 - 2n + 1 = a^2 (a in NN)`.

`<=> n^4 -2n^3 + n^2 + n^2- 2n +1 = a^2`

`<=> (n^2+1)(n-1)^2 = a^2`.

Vì `(n-1)^2` chính phương, `a^2` chính phương.

`=> n^2+1` chính phương.

Đặt `n^2+1 = b^2(b in NN)`.

`=> (b-n)(b+n) =1`

Mà `b, n in NN`.

`=> {(b-n=1), (b+n=1):}`

`<=> {(b=1), (n=0):}`

Vậy `n = 0`.

28 tháng 3 2023

Cảm ơn bạn 

31 tháng 3 2016

Khi xoá hai chữ số tận cùng của một số thì ta giảm số đó đi 100 lần. 
Bài này bạn vẽ sơ đồ số cũ và số mới sẽ ra ngay thôi mà. 
Ta có: 1993 : (100 - 1) = 20 dư 13 (13 tức là hai chữ số xoá đi) 
Số cần tìm là: 20 x 100 + 13 = 2013 
Chúc bạn học giỏi !

Số số hạng là (n-2):2+1=n(số)

Tổng là n(n+2)/2

Theo đề, ta có: n(n+2)/2=650

=>n^2+2n-1300=0

=>n thuộc rỗng

5 tháng 5 2022

tham khảo:

https://hoidap247.com/cau-hoi/1557208