K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2017

Chọn B

Câu 1. (NB) Điền từ vào chỗ trống …………………….. là hạt vô cùng nhỏ tạo nên các chất. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích ………….. và vỏ nguyên tử mang điện tích …………... Nguyên tử …………………….. về điện nên tổng số hạt proton ………….. tổng số hạt electron. Câu 2. (TH) Vẽ sơ đồ cấu tạo các nguyên tử có số hạt mang điện tích dương trong hạt nhân là 4, 7,...
Đọc tiếp

Câu 1. (NB) Điền từ vào chỗ trống …………………….. là hạt vô cùng nhỏ tạo nên các chất. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích ………….. và vỏ nguyên tử mang điện tích …………... Nguyên tử …………………….. về điện nên tổng số hạt proton ………….. tổng số hạt electron. Câu 2. (TH) Vẽ sơ đồ cấu tạo các nguyên tử có số hạt mang điện tích dương trong hạt nhân là 4, 7, 8, 11, 12, 15, 16,17. Từ những sơ đồ đó có thể cho ta biết những thông tin gì về các nguyên tử đó? Câu 3. Thuộc và Ghép tên + KHHH của các chất từ STT 1-20 Câu 4: Nguyên tố X nằm ở chu kì 3, nhóm IVA trong bảng tuần hoàn. Hãy cho biết một số thông tin của nguyên tố X (tên nguyên tố, kí hiệu hóa học, khối lượng nguyên tử), vị trí ô của nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Nguyên tố đó là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Câu 5: Nguyên tố A nằm ở chu kì 4, nhóm IIIA trong bảng tuần hoàn. Hãy cho biết một số thông tin của nguyên tố A (tên nguyên tố, kí hiệu hóa học, khối lượng nguyên tử), vị trí ô của nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Nguyên tố đó là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Câu 6: Nguyên tố A có cấu tạo nguyên tử như sau: điện tích hạt nhân +56, có 6 lớp electron và 2 electron lớp ngoài cùng. Hãy xác định vị trí của A trong bảng tuần hoàn, tên, kí hiệu của A. Câu 7: Nguyên tố X có cấu tạo nguyên tử như sau: điện tích hạt nhân +17, có 2 lớp electron và 7 electron lớp ngoài cùng. Hãy xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn, tên, kí hiệu của X. Vẽ cấu tạo của X Câu 8: Nguyên tố X nằm ở chu kì 3, nhóm VA trong bảng tuần hoàn. Hãy cho biết một số thông tin của nguyên tố X (tên nguyên tố, kí hiệu hóa học, khối lượng nguyên tử), vị trí ô của nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Nguyên tố đó là kim loại, phi kim hay khí hiếm?

0
13 tháng 5 2018

Đáp án B.

2. Số khối là tổng số hạt proton và nơtron.

3. Khối lượng tuyệt đối của nguyên tử = mp + mN

13 tháng 1 2018

Đáp án D

7 tháng 10 2017

Chọn B

 I. Phần trắc nghiệm (3 điểm): Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:Câu 1. Cho các chất có công thức hóa học sau: O2, Al2O3, N2, Al, H2O, MgO. Số đơn chất làA. 2.B. 3. C. 4.D. 5.Câu 2. Trong nguyên tử, những hạt mang điện làA. Electron, nơtron.B. Proton, nơtron.C. Electron, proton, nơtron.D. Electron, proton.Câu 3. Cho phản ứng: Sắt cháy trong oxi tạo ra oxit sắt từ. Chất tham gia phản ứng làA. sắt.B. oxit sắt từ.C. oxi.D. sắt và...
Đọc tiếp

yeu

 

I. Phần trắc nghiệm (3 điểm): Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:

Câu 1. Cho các chất có công thức hóa học sau: O2, Al2O3, N2, Al, H2O, MgO. Số đơn chất

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 2. Trong nguyên tử, những hạt mang điện là

A. Electron, nơtron.

B. Proton, nơtron.

C. Electron, proton, nơtron.

D. Electron, proton.

Câu 3. Cho phản ứng: Sắt cháy trong oxi tạo ra oxit sắt từ. Chất tham gia phản ứng là

A. sắt.

B. oxit sắt từ.

C. oxi.

D. sắt và oxi.

Câu 4. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học?

A. Cô cạn dung dịch muối ăn.

B. Sắt để lâu ngoài không khí ẩm bị gỉ.

C. Nước hoa bay hơi.

D. Hơi nước ngưng tụ.

Câu 5. Tỉ khối của khí SO2 so với khí H2

A. 32.

B. 16.

C. 64.

D. 8.

Câu 6. Có PTHH: 4Na   +  O2  → 2Na2O. Tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử trong phương trình hóa học là

 

A. 1 : 2: 1.

B. 4 :2 : 2.  

C. 2: 2 :2.

D. 4: 1: 2.

2
18 tháng 8 2021

hơi nhiều

18 tháng 8 2021

Câu 1 : B 3

Câu 2 : D Electroron , proton

Câu 3 : D sắt và oxi

Câu 4 : B sắt để lâu ngoài không khí bị gỉ 

Câu 5 : A 32

Câu 6 : D 4 : 1 : 2

 Chúc bạn học tốt

Câu 1: Cho các dữ kiện sau:(1) Natri clorua rắn (muối ăn);(2) Dung dịch natri clorua (hay còn gọi là nước muối);(3) Sữa tươi;(4) Nhôm;(5) Nước;(6) Nước chanh.Dãy chất tinh khiết là:A.  (1), (3), (6). B.  (2), (3), (6).C.  (1), (4), (5). D.  (3), (6).Câu 2: Dãy nào sau đây là hỗn hợp chất?A.  nước xốt, nước đá, đường. B.  nước xốt, nước biển, dầu thô.C.  đinh sắt, đường, nước biển. D.  dầu thô, nước...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho các dữ kiện sau:
(1) Natri clorua rắn (muối ăn);
(2) Dung dịch natri clorua (hay còn gọi là nước muối);
(3) Sữa tươi;
(4) Nhôm;
(5) Nước;
(6) Nước chanh.
Dãy chất tinh khiết là:
A.  (1), (3), (6). B.  (2), (3), (6).
C.  (1), (4), (5). D.  (3), (6).
Câu 2: Dãy nào sau đây là hỗn hợp chất?
A.  nước xốt, nước đá, đường. B.  nước xốt, nước biển, dầu thô.
C.  đinh sắt, đường, nước biển. D.  dầu thô, nước biển, đinh sắt.
Câu 3: Những nhận xét nào sau đây đúng?
A. Xăng, khí nitơ, muối ăn, nước tự nhiên là hỗn hợp.
B. Sữa, không khí, nước chanh, trà đá là hỗn hợp.
C. Muối ăn, đường, khí cacbonic, nước cất là chất tinh khiết.
D. Nước đường chanh, khí oxi, nước muối, cafe sữa là hỗn hợp
Câu 4: Vì sao nói khối lượng của hạt nhân cũng là khối lượng của nguyên tử?
A. Vì khối lượng hạt nhân bằng khối lượng nguyên tử.
B. Vì điện tích hạt nhân bằng điện tích ở vỏ nguyên tử.
C. Vì khối lượng electron không đáng kể.
D. Vì khối lượng nơtron không đáng kể.
Câu 5: Trong các câu sau, câu nào đúng?
A. Điện tích của electron bằng điện tích của nơtron.
B. Khối lượng của proton bằng khối lượng của electron.
C. Điện tích của proton bằng điện tích của nơtron.
D. Proton mang điện tích dương, electron mang điện âm, nơtron không mang điện.
Câu 6: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Điện tích của electron bằng điện tích của nơtron.
B. Khối lượng của proton xấp xỉ bằng khối lượng của electron.
C. Trong nguyên tử số proton bằng số electron.
D. Khối lượng của nguyên tử được phân bố đều trong nguyên tử.
Câu 7: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và ...(1)... về điện.
Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi ...(2)... mang ...(3)...”

A. (1): trung hòa; (2): hạt nhân; (3): điện tích âm.
B. (1): trung hòa; (2): một hay nhiều electron; (3): không mang điện.
C. (1): không trung hòa; (2): một hạt electron; (3): điện tích dương.
D. (1): trung hòa; (2): một hay nhiều electron; (3): điện tích âm.
Câu 8: Nguyên tử Ca so với nguyên tử O nặng hơn hay nhẹ hơn?
A.  nặng hơn 0,4 lần. B.  nhẹ hơn 2,5 lần.
C.  nhẹ hơn 0,4 lần. D.  nặng hơn 2,5 lần.
Câu 9: Biết nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 5 lần nguyên tử khối của oxi. X là nguyên
tố nào sau đây?
A. Ca. B. Br. C. Fe. D. Mg.
Câu 10: 7 nguyên tử X nặng bằng 2 nguyên tử sắt. X là
A.  O B.  Zn. C.  Fe. D.  Cu.

1
2 tháng 5 2021

vl

 lobbbbb

Câu 1: Cho các dữ kiện sau:(1) Natri clorua rắn (muối ăn);(2) Dung dịch natri clorua (hay còn gọi là nước muối);(3) Sữa tươi;(4) Nhôm;(5) Nước;(6) Nước chanh.Dãy chất tinh khiết là:A.  (1), (3), (6). B.  (2), (3), (6).C.  (1), (4), (5). D.  (3), (6).Câu 2: Dãy nào sau đây là hỗn hợp chất?A.  nước xốt, nước đá, đường. B.  nước xốt, nước biển, dầu thô.C.  đinh sắt, đường, nước biển. D.  dầu thô, nước...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho các dữ kiện sau:
(1) Natri clorua rắn (muối ăn);
(2) Dung dịch natri clorua (hay còn gọi là nước muối);
(3) Sữa tươi;
(4) Nhôm;
(5) Nước;
(6) Nước chanh.
Dãy chất tinh khiết là:
A.  (1), (3), (6). B.  (2), (3), (6).
C.  (1), (4), (5). D.  (3), (6).
Câu 2: Dãy nào sau đây là hỗn hợp chất?
A.  nước xốt, nước đá, đường. B.  nước xốt, nước biển, dầu thô.
C.  đinh sắt, đường, nước biển. D.  dầu thô, nước biển, đinh sắt.
Câu 3: Những nhận xét nào sau đây đúng?
A. Xăng, khí nitơ, muối ăn, nước tự nhiên là hỗn hợp.
B. Sữa, không khí, nước chanh, trà đá là hỗn hợp.
C. Muối ăn, đường, khí cacbonic, nước cất là chất tinh khiết.
D. Nước đường chanh, khí oxi, nước muối, cafe sữa là hỗn hợp
Câu 4: Vì sao nói khối lượng của hạt nhân cũng là khối lượng của nguyên tử?
A. Vì khối lượng hạt nhân bằng khối lượng nguyên tử.
B. Vì điện tích hạt nhân bằng điện tích ở vỏ nguyên tử.
C. Vì khối lượng electron không đáng kể.
D. Vì khối lượng nơtron không đáng kể.
Câu 5: Trong các câu sau, câu nào đúng?
A. Điện tích của electron bằng điện tích của nơtron.
B. Khối lượng của proton bằng khối lượng của electron.
C. Điện tích của proton bằng điện tích của nơtron.
D. Proton mang điện tích dương, electron mang điện âm, nơtron không mang điện.
Câu 6: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Điện tích của electron bằng điện tích của nơtron.
B. Khối lượng của proton xấp xỉ bằng khối lượng của electron.
C. Trong nguyên tử số proton bằng số electron.
D. Khối lượng của nguyên tử được phân bố đều trong nguyên tử.
Câu 7: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và ...(1)... về điện.
Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi ...(2)... mang ...(3)...”

A. (1): trung hòa; (2): hạt nhân; (3): điện tích âm.
B. (1): trung hòa; (2): một hay nhiều electron; (3): không mang điện.
C. (1): không trung hòa; (2): một hạt electron; (3): điện tích dương.
D. (1): trung hòa; (2): một hay nhiều electron; (3): điện tích âm.
Câu 8: Nguyên tử Ca so với nguyên tử O nặng hơn hay nhẹ hơn?
A.  nặng hơn 0,4 lần. B.  nhẹ hơn 2,5 lần.
C.  nhẹ hơn 0,4 lần. D.  nặng hơn 2,5 lần.
Câu 9: Biết nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 5 lần nguyên tử khối của oxi. X là nguyên
tố nào sau đây?
A. Ca. B. Br. C. Fe. D. Mg.
Câu 10: 7 nguyên tử X nặng bằng 2 nguyên tử sắt. X là
A.  O B.  Zn. C.  Fe. D.  Cu.

0
Câu 1: Cho các dữ kiện sau:(1) Natri clorua rắn (muối ăn);(2) Dung dịch natri clorua (hay còn gọi là nước muối);(3) Sữa tươi;(4) Nhôm;(5) Nước;(6) Nước chanh.Dãy chất tinh khiết là:A.  (1), (3), (6). B.  (2), (3), (6).C.  (1), (4), (5). D.  (3), (6).Câu 2: Dãy nào sau đây là hỗn hợp chất?A.  nước xốt, nước đá, đường. B.  nước xốt, nước biển, dầu thô.C.  đinh sắt, đường, nước biển. D.  dầu thô, nước...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho các dữ kiện sau:
(1) Natri clorua rắn (muối ăn);
(2) Dung dịch natri clorua (hay còn gọi là nước muối);
(3) Sữa tươi;
(4) Nhôm;
(5) Nước;
(6) Nước chanh.
Dãy chất tinh khiết là:
A.  (1), (3), (6). B.  (2), (3), (6).
C.  (1), (4), (5). D.  (3), (6).
Câu 2: Dãy nào sau đây là hỗn hợp chất?
A.  nước xốt, nước đá, đường. B.  nước xốt, nước biển, dầu thô.
C.  đinh sắt, đường, nước biển. D.  dầu thô, nước biển, đinh sắt.
Câu 3: Những nhận xét nào sau đây đúng?
A. Xăng, khí nitơ, muối ăn, nước tự nhiên là hỗn hợp.
B. Sữa, không khí, nước chanh, trà đá là hỗn hợp.
C. Muối ăn, đường, khí cacbonic, nước cất là chất tinh khiết.
D. Nước đường chanh, khí oxi, nước muối, cafe sữa là hỗn hợp
Câu 4: Vì sao nói khối lượng của hạt nhân cũng là khối lượng của nguyên tử?
A. Vì khối lượng hạt nhân bằng khối lượng nguyên tử.
B. Vì điện tích hạt nhân bằng điện tích ở vỏ nguyên tử.
C. Vì khối lượng electron không đáng kể.
D. Vì khối lượng nơtron không đáng kể.
Câu 5: Trong các câu sau, câu nào đúng?
A. Điện tích của electron bằng điện tích của nơtron.
B. Khối lượng của proton bằng khối lượng của electron.
C. Điện tích của proton bằng điện tích của nơtron.
D. Proton mang điện tích dương, electron mang điện âm, nơtron không mang điện.
Câu 6: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Điện tích của electron bằng điện tích của nơtron.
B. Khối lượng của proton xấp xỉ bằng khối lượng của electron.
C. Trong nguyên tử số proton bằng số electron.
D. Khối lượng của nguyên tử được phân bố đều trong nguyên tử.
Câu 7: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và ...(1)... về điện.
Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi ...(2)... mang ...(3)...”

A. (1): trung hòa; (2): hạt nhân; (3): điện tích âm.
B. (1): trung hòa; (2): một hay nhiều electron; (3): không mang điện.
C. (1): không trung hòa; (2): một hạt electron; (3): điện tích dương.
D. (1): trung hòa; (2): một hay nhiều electron; (3): điện tích âm.
Câu 8: Nguyên tử Ca so với nguyên tử O nặng hơn hay nhẹ hơn?
A.  nặng hơn 0,4 lần. B.  nhẹ hơn 2,5 lần.
C.  nhẹ hơn 0,4 lần. D.  nặng hơn 2,5 lần.
Câu 9: Biết nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 5 lần nguyên tử khối của oxi. X là nguyên
tố nào sau đây?
A. Ca. B. Br. C. Fe. D. Mg.
Câu 10: 7 nguyên tử X nặng bằng 2 nguyên tử sắt. X là
A.  O B.  Zn. C.  Fe. D.  Cu.

1
25 tháng 2 2020

câu 1:C

câu 2:B

câu 3: B,C

câu 4 :C

câu 5:D

câu 6:C

câu 7:D

câu 8:D

câu 9:B

câu 10:A
 

10 tháng 6 2019

Đấp số đúng là câu B: Proton và notron.

4 tháng 11 2021

Câu B