K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2017

Đáp án là C

Khi nhiệt độ giảm sẽ làm cho không khí co lại, tỉ trọng tăng lên nên khí áp tăng (cao) và ngược lại

15 tháng 12 2020

Chọn C bạn nhé

15 tháng 12 2020

C.càng lên cao áp suất càng tăng

Câu 1: Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:   A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.   B. Càng lên cao không khí càng loãng.   C. Càng lên cao áp suất càng tăng.   D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.Câu 2: Ở đới nóng lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?   A. 3000m.   B. 4000m.   C. 5500m.   D. 6500m.Câu 3: Ở đới ôn hòa...
Đọc tiếp

Câu 1: Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:

   A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.

   B. Càng lên cao không khí càng loãng.

   C. Càng lên cao áp suất càng tăng.

   D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.

Câu 2: Ở đới nóng lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?

   A. 3000m.

   B. 4000m.

   C. 5500m.

   D. 6500m.

Câu 3: Ở đới ôn hòa lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?

   A. 3000m.

   B. 4000m.

   C. 55000m.

   D. 6500m.

Câu 4: Đới ôn hoà không có vành đai thực vật nào sau đây?

   A. Đồng cỏ núi cao.

   B. Rừng rậm.

   C. Rừng hỗn giao.

   D. Rừng lá kim.

Câu 5: Khí hậu và thực vật ở vùng núi chủ yếu thay đổi theo:

   A. độ cao.

   B. mùa.

   C. chất đất.

   D. vùng.

Câu 6: Các vùng núi thường là:

   A. nơi cư trú của những người theo Hồi Giáo.

   B. nơi cư trú của phần đông dân số.

   C. nơi cư trú của các dân tộc ít người.

   D. nơi cư trú của người di cư.

Câu 7: Các dân tộc ở miền núi Châu Á thường sống ở:

   A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.

   B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.

   C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.

   D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.

Câu 8: Các dân tộc ở miền núi ở Châu Phi thường sống ở:

   A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.

   B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.

   C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.

   D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.

Câu 9: Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ thường sống ở:

   A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.

   B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.

   C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.

   D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.

Câu 10: Vùng núi có nhiều tầng thực vật hơn ở môi trường:

   A. đới nóng.

   B. đới lạnh.

   C. đới ôn hòa.

   D. hoang mạc.

3
8 tháng 12 2021

Câu 1 : C

Câu 2 : B

Câu 3 : D

Câu 4 ; A

Câu 5 : C

Câu 8 : A

Câu 7 ; D

Câu 8 : A

Câu 9 : D

Câu 10 : C

8 tháng 12 2021

Câu 1: Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:

   A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.

   B. Càng lên cao không khí càng loãng.

   C. Càng lên cao áp suất càng tăng.

   D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.

Câu 2: Ở đới nóng lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?

   A. 3000m.

   B. 4000m.

   C. 5500m.

   D. 6500m.

Câu 3: Ở đới ôn hòa lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?

   A. 3000m.

   B. 4000m.

   C. 5500m.

   D. 6500m.

Câu 4: Đới ôn hoà không có vành đai thực vật nào sau đây?

   A. Đồng cỏ núi cao.

   B. Rừng rậm.

   C. Rừng hỗn giao.

   D. Rừng lá kim.

Câu 5: Khí hậu và thực vật ở vùng núi chủ yếu thay đổi theo:

   A. độ cao.

   B. mùa.

   C. chất đất.

   D. vùng.

Câu 6: Các vùng núi thường là:

   A. nơi cư trú của những người theo Hồi Giáo.

   B. nơi cư trú của phần đông dân số.

   C. nơi cư trú của các dân tộc ít người.

   D. nơi cư trú của người di cư.

Câu 7: Các dân tộc ở miền núi Châu Á thường sống ở:

   A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.

   B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.

   C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.

   D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.

Câu 8: Các dân tộc ở miền núi ở Châu Phi thường sống ở:

   A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.

   B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.

   C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.

   D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.

Câu 9: Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ thường sống ở:

   A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.

   B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.

   C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.

   D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.

Câu 10: Vùng núi có nhiều tầng thực vật hơn ở môi trường:

   A. đới nóng.

   B. đới lạnh.

   C. đới ôn hòa.

   D. hoang mạc.

16 tháng 11 2021

Câu: 1 Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:

   A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.

   B. Càng lên cao không khí càng loãng.

   C. Càng lên cao áp suất càng tăng.

   D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.

Câu 1: Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:   A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.   B. Càng lên cao không khí càng loãng.   C. Càng lên cao áp suất càng tăng.   D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.Câu 2: Ở đới nóng lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?   A. 3000m.   B. 4000m.   C. 5500m.   D. 6500m.Câu 3: Ở đới ôn hòa...
Đọc tiếp

Câu 1: Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:

   A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.

   B. Càng lên cao không khí càng loãng.

   C. Càng lên cao áp suất càng tăng.

   D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.

Câu 2: Ở đới nóng lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?

   A. 3000m.

   B. 4000m.

   C. 5500m.

   D. 6500m.

Câu 3: Ở đới ôn hòa lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?

   A. 3000m.

   B. 4000m.

   C. 55000m.

   D. 6500m.

Câu 4: Đới ôn hoà không có vành đai thực vật nào sau đây?

   A. Đồng cỏ núi cao.

   B. Rừng rậm.

   C. Rừng hỗn giao.

   D. Rừng lá kim.

Câu 5: Khí hậu và thực vật ở vùng núi chủ yếu thay đổi theo:

   A. độ cao.

   B. mùa.

   C. chất đất.

   D. vùng.

Câu 6: Các vùng núi thường là:

   A. nơi cư trú của những người theo Hồi Giáo.

   B. nơi cư trú của phần đông dân số.

   C. nơi cư trú của các dân tộc ít người.

   D. nơi cư trú của người di cư.

Câu 7: Các dân tộc ở miền núi Châu Á thường sống ở:

   A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.

   B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.

   C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.

   D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.

Câu 8: Các dân tộc ở miền núi ở Châu Phi thường sống ở:

   A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.

   B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.

   C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.

   D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.

Câu 9: Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ thường sống ở:

   A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.

   B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.

   C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.

   D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.

Câu 10: Vùng núi có nhiều tầng thực vật hơn ở môi trường:

   A. đới nóng.

   B. đới lạnh.

   C. đới ôn hòa.

   D. hoang mạc.

3
24 tháng 11 2021

Câu 1 : C

Câu 2 : B

Câu 3 : D

Câu 4 ; A

Câu 5 : C

Câu 8 : A

Câu 7 ; D

Câu 8 : A

Câu 9 : D

Câu 10 : C

24 tháng 11 2021

Câu 1 : C Câu 2 : B Câu 3 : D Câu 4 ; A Câu 5 : C Câu 8 : A Câu 7 ; D Câu 8 : A Câu 9 : D Câu 10 : C

20 tháng 3 2023

B

20 tháng 3 2023

b

13 tháng 12 2021

A

13 tháng 12 2021

A

Câu 1. Nguyên nhân cơ bản làm cho khí hậu, thực vật ở vùng núi thay đổi theo độ cao là do càng lên caoA. nhiệt độ càng giảm.                                     C. gió thổi càng mạnh.B. không khí càng loãng.                                 D. lượng mưa càng tăng.Câu 2. Trong một dãy núi, sườn núi nào có cây cối tươi tốt hơn?A. Sườn phía tây.                                           C. Sườn phía đông.B. Sườn khuất gió. ...
Đọc tiếp

Câu 1. Nguyên nhân cơ bản làm cho khí hậu, thực vật ở vùng núi thay đổi theo độ cao là do càng lên cao

A. nhiệt độ càng giảm.                                     C. gió thổi càng mạnh.

B. không khí càng loãng.                                 D. lượng mưa càng tăng.

Câu 2. Trong một dãy núi, sườn núi nào có cây cối tươi tốt hơn?

A. Sườn phía tây.                                           C. Sườn phía đông.

B. Sườn khuất gió.                                         D. Sườn đón gió.

Câu 3. Tháp dân số trẻ có dạng                         

A. đáy tháp mở rộng hơn thân tháp.

B. thân tháp và đáy tháp đều rộng.

C. thân tháp rộng hơn đáy tháp.

D. thân và đáy tháp đều hẹp.

Câu 4. Dân cư trên thế giới tập trung đông đúc ở đồng bằng, đô thị do đây là nơi

A. sản xuất nông nghiệp, công nghiệp phát triển.

B. sinh sống lâu đời của con người.

C. có điều kiện sinh sống và giao thông thuận lợi.

D. có khí hậu ấm áp, mưa nắng thuận hòa.

Câu 5. Châu Phi là châu lục lớn thứ ba trên thế giới, đứng sau châu lục nào?

A. Châu Á, châu Âu                                       C. Châu Mĩ, châu Đại Dương                         

B. Châu Á, châu Mĩ                                        D. Châu Âu, châu Mĩ

Câu 6. Đâu không phải là lí do cản trở sự phát triển về mặt xã hội của các nước châu Phi?

A. Bùng nổ dân số                                        C. Xung đột tộc người

B. Đại dịch AIDS                                           D. Hình dáng bên ngoài cơ thể

Câu 7. Bốn nước có nền kinh tế tương đối phát triển ở châu Phi là

A. Cộng hòa Nam Phi, An-giê-ri, Li-bi, Công-gô.

B. Cộng hòa Nam Phi, Ni-giê-ri-a, Ai Cập, An-giê-ri.

C. Cộng hòa Nam Phi, Công-gô, Ca-mơ-run, Ma – rốc.

D. An-giê-ri, Công-gô, Ca-mơ-run, Ma – rốc.

Câu 8. Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của châu Phi là

A. sản phẩm cây công nghiệp, khoáng sản chưa chế biến.

B. lương thực , khoáng sản chưa chế biến.

C. máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng và lương thực.

D. hàng thủ công nghiệp.

Câu 9. Sự phân tầng thực vật theo độ cao gần giống như khi đi từ vùng

A. vĩ độ cao đến vĩ độ thấp.

B. vĩ độ thấp lên vĩ độ cao.

C. vùng phía đông sang vùng phía tây.

D. vùng phía tây sang vùng phía đông.

Câu 10. Ở vùng ôn đới, sườn núi nào có cây cối tươi tốt hơn?

A. Sườn phía bắc.                             C. Sườn đón nắng.

B. Sườn phía nam.                             D. Sườn khuất nắng.

Câu 11. Căn cứ vào mật độ dân số có thể biết được

A. tỉ lệ nam và nữ

B. số lao động của một địa phương

C. nơi nào đông dân, nơi nào thưa dân

D. nơi nào phát triển, nơi nào chậm phát triển

Câu 12. Châu Phi không tiếp giáp với biển, đại dương nào?

A. Ấn Độ Dương                              C. Đại Tây Dương

B. Địa Trung Hải                              D. Bắc Băng Dương

Câu 13. Năm 2013 tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Phi là?

A. 2,4 %                                                 C. 2,6 %

B. 2,5 %                                          D. 2,7 %

Câu 14. Các nước có nền công nghiệp tương đối phát triển là

A. Cộng hòa Nam Phi, An-giê-ri.             C. Cộng hòa Nam Phi, Công-gô.

B. Ca-mơ-run, Ma – rốc.                           D. An-giê-ri, Ai Cập.

Câu 15. Ý nào sau đây không phải là trở ngại lớn nhất trong phát triển công nghiệp ở châu Phi:

A. Cơ sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu

B. Thiếu vốn trong thời gian dài

C. Tình hình xã hội không ổn định

D. Nguồn lao động dồi dào, trẻ

Câu 16. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của châu Phi là

A. sản phẩm cây công nghiệp, khoáng sản chưa chế biến.

B. lương thực , khoáng sản chưa chế biến.

C. sản phẩm công nghiệp nhẹ.

D. hàng điện tử.

 

Câu 17. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy trình bày sự thích nghi của thực động vật ở hoang mạc, điền nội dung vào bảng theo mẫu sau:

Cách thích nghi của thực vật

Cách thích nghi của động vật

 

 

 

 

 

Câu 18. Cho biết quan niệm về dân số. Việc điều tra dân số tại một thời điểm có thể biết được những thông tin gì?

Câu 19. Trình bày ngắn gọn đặc điểm chung về kinh tế của châu Phi và những điều kiện để nền kinh tế châu Phi đạt mức tăng trưởng khá hơn?

Câu 20 Dựa vào kiến thức đã học, em hãy phân biệt quần cư nông thôn và quần cư đô thị, điền nội dung vào bảng theo mẫu sau:

Nội dung

Quần cư nông thôn

Quần cư đô thị

Mật độ dân số

 

 

 

Nhà cửa, đường sá

 

 

Hoạt động kinh tế chủ yếu

 

 

Lôi sống

 

 

 

 

mong các bn giúp :>>

0
20. Áp suất khí quyển thay đổi như thế nào khi độ cao càng tăng?A. Càng tăngB. Càng giảmC. Không thay đổiD. Có thể vừa tăng, vừa giảm.21. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về áp suất khí quyển?A. Áp suất khí quyển tác dụng theo mọi phương.B. Áp suất khí quyển bằng áp suất thủy ngân.C. Áp suất khí quyển chỉ tác dụng theo phương thẳng đứng hướng từ dưới lên trên.D. Áp suất khí quyển chỉ tác dụng theo...
Đọc tiếp

20. Áp suất khí quyển thay đổi như thế nào khi độ cao càng tăng?
A. Càng tăng
B. Càng giảm
C. Không thay đổi
D. Có thể vừa tăng, vừa giảm.

21. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về áp suất khí quyển?
A. Áp suất khí quyển tác dụng theo mọi phương.
B. Áp suất khí quyển bằng áp suất thủy ngân.
C. Áp suất khí quyển chỉ tác dụng theo phương thẳng đứng hướng từ dưới lên trên.
D. Áp suất khí quyển chỉ tác dụng theo phương thẳng đứng hướng từ trên xuống dưới

22. Điều nào sau đây đúng khi nói về sự tạo thành áp suất khí quyển?
A. Do không khí tạo thành khí quyển có trọng lượng.
B. Do mặt trời tác dụng lực vào trái đất.
C. Do mặt trăng tác dụng lực vào trái đất.
D. Do trái đất tự quay.

23. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào liên quan đến áp suất khí quyển ?
A. Cắm ống hút vào cốc nước và thổi thấy bong bóng nổi lên mặt nước.
B. Cắm ống hút vào cốc sữa và hút sữa vào miệng.
C. Uống nước trong cốc bằng cách đổ dần cốc nước vào miệng.
D. Bóp tay vào hộp sữa nước bằng giấy để sữa phun vào miệng.

24. Tại sao để lấy sữa đặc trong hộp sữa ông thọ ra cốc, người ta phải đục hai lỗ trên mặt hộp sữa nếu không muốn mở toang cả nắp hộp?
A. Vì sữa đặc khó chảy khi đổ.
B. Lợi dụng áp suất khí quyển để sữa dễ chảy ra khi đổ.
C. Để dễ quan sát được lượng sữa còn lại trong hộp.
D. Để không khí lọt vào nhiều sẽ tăng trọng lượng, sữa dễ chảy ra.

5
1 tháng 3 2022

20. Áp suất khí quyển thay đổi như thế nào khi độ cao càng tăng?
A. Càng tăng
B. Càng giảm
C. Không thay đổi
D. Có thể vừa tăng, vừa giảm.

21. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về áp suất khí quyển?
A. Áp suất khí quyển tác dụng theo mọi phương.
B. Áp suất khí quyển bằng áp suất thủy ngân.
C. Áp suất khí quyển chỉ tác dụng theo phương thẳng đứng hướng từ dưới lên trên.
D. Áp suất khí quyển chỉ tác dụng theo phương thẳng đứng hướng từ trên xuống dưới

22. Điều nào sau đây đúng khi nói về sự tạo thành áp suất khí quyển?
A. Do không khí tạo thành khí quyển có trọng lượng.
B. Do mặt trời tác dụng lực vào trái đất.
C. Do mặt trăng tác dụng lực vào trái đất.
D. Do trái đất tự quay.

23. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào liên quan đến áp suất khí quyển ?
A. Cắm ống hút vào cốc nước và thổi thấy bong bóng nổi lên mặt nước.
B. Cắm ống hút vào cốc sữa và hút sữa vào miệng.
C. Uống nước trong cốc bằng cách đổ dần cốc nước vào miệng.
D. Bóp tay vào hộp sữa nước bằng giấy để sữa phun vào miệng.

24. Tại sao để lấy sữa đặc trong hộp sữa ông thọ ra cốc, người ta phải đục hai lỗ trên mặt hộp sữa nếu không muốn mở toang cả nắp hộp?
A. Vì sữa đặc khó chảy khi đổ.
B. Lợi dụng áp suất khí quyển để sữa dễ chảy ra khi đổ.
C. Để dễ quan sát được lượng sữa còn lại trong hộp.
D. Để không khí lọt vào nhiều sẽ tăng trọng lượng, sữa dễ chảy ra.

 

20. Áp suất khí quyển thay đổi như thế nào khi độ cao càng tăng?
A. Càng tăng
B. Càng giảm
C. Không thay đổi
D. Có thể vừa tăng, vừa giảm.

21. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về áp suất khí quyển?
A. Áp suất khí quyển tác dụng theo mọi phương.
B. Áp suất khí quyển bằng áp suất thủy ngân.
C. Áp suất khí quyển chỉ tác dụng theo phương thẳng đứng hướng từ dưới lên trên.
D. Áp suất khí quyển chỉ tác dụng theo phương thẳng đứng hướng từ trên xuống dưới

22. Điều nào sau đây đúng khi nói về sự tạo thành áp suất khí quyển?
A. Do không khí tạo thành khí quyển có trọng lượng.
B. Do mặt trời tác dụng lực vào trái đất.
C. Do mặt trăng tác dụng lực vào trái đất.
D. Do trái đất tự quay.

23. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào liên quan đến áp suất khí quyển ?
A. Cắm ống hút vào cốc nước và thổi thấy bong bóng nổi lên mặt nước.
B. Cắm ống hút vào cốc sữa và hút sữa vào miệng.
C. Uống nước trong cốc bằng cách đổ dần cốc nước vào miệng.
D. Bóp tay vào hộp sữa nước bằng giấy để sữa phun vào miệng.

24. Tại sao để lấy sữa đặc trong hộp sữa ông thọ ra cốc, người ta phải đục hai lỗ trên mặt hộp sữa nếu không muốn mở toang cả nắp hộp?
A. Vì sữa đặc khó chảy khi đổ.
B. Lợi dụng áp suất khí quyển để sữa dễ chảy ra khi đổ.
C. Để dễ quan sát được lượng sữa còn lại trong hộp.
D. Để không khí lọt vào nhiều sẽ tăng trọng lượng, sữa dễ chảy ra.

27 tháng 2 2020

Chọn D

2 tháng 5 2020

~~~~câu D bạn nhé ~~~ Qúa dễ