K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2017

Chọn đáp án: A

18 tháng 5 2019

Chọn đáp án: C

7 tháng 2 2019

Chọn đáp án: D

12 tháng 9 2019

Chọn đáp án: C

31 tháng 3 2018

Chọn đáp án: A

Phải đến những dòng cuối cùng của tác phẩm “Chiếc lá cuối cùng”, độc giả mới biết được bí mật về chiếc lá qua lời kể :             ...., và – em thân yêu ơi, em hãy nhìn ra ngoài cửa sổ, nhìn chiếc lá thường xuân cuối cùng ở trên tường. Em có lấy làm lạ tại sao chẳng bao giờ nó rung rinh hoặc lay động khi gió thổi không? Ồ, em thân yêu, đó chính là kiệt tác của cụ Bơ-men, - cụ đã vẽ nó ở đấy vào cái...
Đọc tiếp

Phải đến những dòng cuối cùng của tác phẩm “Chiếc lá cuối cùng”, độc giả mới biết được bí mật về chiếc lá qua lời kể :

             ...., và – em thân yêu ơi, em hãy nhìn ra ngoài cửa sổ, nhìn chiếc lá thường xuân cuối cùng ở trên tường. Em có lấy làm lạ tại sao chẳng bao giờ nó rung rinh hoặc lay động khi gió thổi không? Ồ, em thân yêu, đó chính là kiệt tác của cụ Bơ-men, - cụ đã vẽ nó ở đấy vào cái đêm mà chiếc lá cuối cùng đã rụng.”

1. Tác phẩm “Chiếc lá cuối cùng” do ai sáng tác? Tác phẩm đó được viết theo thể loại nào?

2. Xác định một trợ từ, thán từ có trong đoạn trích trên và nêu tác dụng.

3. Đoạn trích trên là lời nói của ai nói với ai? Nói trong hoàn cảnh nào?

4.  Sống yêu thương, chia sẻ cũng là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta được nói tới rất nhiều trong văn thơ. Hãy tìm một câu tục ngữ nói về lẽ sống cao đẹp này

0
10 tháng 5 2021

1. Phân tích vai trò của chi tiết cái bóng

- Đây là đầu mối câu chuyện lại xuất hiện duy nhất một lần ở cuối truyện tạo nên sự bất ngờ cho người đọc và tăng tính bi kịch trong truyện.

- Trước hết, đó là chi tiết mở nút và thắt nút cho câu chuyện.

+ Thắt nút ở chỗ vì lời nói ngây thơ của bé Đản về một người đàn ông đêm nào cũng đến cùng mẹ đã dẫn đến nỗi oan khuất của Vũ Nương: “Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Cha Đản thường đến hàng đêm, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi, nhưng chẳng bao giờ bế Đản cả”.

+ Đồng thời cũng chính chi tiết này mở nút cho câu chuyện, giải tỏa mọi oan khuất của Vũ Nương: “Cha Đản lại đến đây này”.

 - Chi tiết cái bóng góp phần làm rõ tính cách của nhân vật.

+ Thứ nhất, với bé Đản là một em bé, chưa hiểu sự đời nên rất hồn nhiên, ngây thơ, nên mới tin cái bóng của Vũ Nương là cha của mình, dẫn đến nỗi oan khuất của mẹ.

 + Thứ hai: Đối với Trương Sinh: Đây là một người đa nghi, hay ghen, cư xử hồ đồ, độc đoán, không biết phân biệt phải trái, những điều vô lí trong lời con trẻ.

+ Thứ ba là đối với Vũ Nương, qua chi tiết cái bóng, ta thấy nàng là một người mẹ thương con, nàng muốn bù đắp cho con phải thiếu vắng tình cha nên chỉ cái bóng trên vách là cha của bé Đản. Đồng thời, nàng là một người vợ thủy chung, yêu thương chồng, luôn khao khát tình yêu và hạnh phúc.

 - Lấy cái bóng để khái quát về bi kịch của con người, Nguyễn Dữ cũng cất lên tiếng nói tố cáo xã hội phong kiến suy tàn, thối nát; tiếng nói cảm thông sâu sắc với số phận bọt bèo, bất hạnh của người phụ nữ trong xã hội cũ.

2. Những điểm tương đồng và khác biệt giữa cho tiết chiếc bóng (trong tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương) với chi tiết chiếc lá trên tường (trong tác phẩm Chiếc lá cuối cùngcủa tác giả O. Hen-ri).

- Giống nhau:

+ Đó đều là những chi tiết quan trọng, tạo chiều sâu cho tác phẩm.

+ Tạo nên nghệ thuật thắt nút, mở nút; mâu thuẫn bất ngờ, hợp lí và sự hoàn chỉnh, chặt chẽ cho cốt truyện => tạo kịch tính, tăng sức hấp dẫn cho tác phẩm.

+ Lấy cái giả để nói cái thật. Một truyện lấy cái giả để vạch trần bản chất, tội ác của người đàn ông trong xã hội nam quyền đối với người phụ nữ. Một truyện lấy cái giả để tôn vinh, ngợi ca lòng tốt, vị tha của những người xa lạ, sẵn sàng chết để người khác được sống.

- Khác nhau:

+ Chi tiết chiếc bóng chứa đựng và nảy sinh bi kịch. (Chiếc bóng xuất hiện qua lời nói ngây thơ của bé Đản, tạo nên ngờ vực của Trương Sinh, gây nên cái chết bất hạnh cho nàng. Nhưng đồng thời, cái bóng cũng qua lời nói của bé Đản lại tự làm sáng tỏ mối quan khiên)

+ Chi tiết chiếc lá trên tường hóa giải bi kịch. (Giôn-xi tự gắn sự sống của mình với những chiếc lá trên tường, khi chiếc lá cuối cùng rụng xuống cũng là lúc cô lìa đời. Nhưng chiếc lá trên tường – chiếc lá mà cụ Bơ-men vẽ - lại giúp hóa giải kịch tính, khiến mâu thuẫn được kéo giãn ra.)

10 tháng 5 2021

1. Phân tích vai trò của chi tiết cái bóng

- Đây là đầu mối câu chuyện lại xuất hiện duy nhất một lần ở cuối truyện tạo nên sự bất ngờ cho người đọc và tăng tính bi kịch trong truyện.

- Trước hết, đó là chi tiết mở nút và thắt nút cho câu chuyện.

+ Thắt nút ở chỗ vì lời nói ngây thơ của bé Đản về một người đàn ông đêm nào cũng đến cùng mẹ đã dẫn đến nỗi oan khuất của Vũ Nương: “Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Cha Đản thường đến hàng đêm, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi, nhưng chẳng bao giờ bế Đản cả”.

+ Đồng thời cũng chính chi tiết này mở nút cho câu chuyện, giải tỏa mọi oan khuất của Vũ Nương: “Cha Đản lại đến đây này”.

 - Chi tiết cái bóng góp phần làm rõ tính cách của nhân vật.

+ Thứ nhất, với bé Đản là một em bé, chưa hiểu sự đời nên rất hồn nhiên, ngây thơ, nên mới tin cái bóng của Vũ Nương là cha của mình, dẫn đến nỗi oan khuất của mẹ.

 + Thứ hai: Đối với Trương Sinh: Đây là một người đa nghi, hay ghen, cư xử hồ đồ, độc đoán, không biết phân biệt phải trái, những điều vô lí trong lời con trẻ.

+ Thứ ba là đối với Vũ Nương, qua chi tiết cái bóng, ta thấy nàng là một người mẹ thương con, nàng muốn bù đắp cho con phải thiếu vắng tình cha nên chỉ cái bóng trên vách là cha của bé Đản. Đồng thời, nàng là một người vợ thủy chung, yêu thương chồng, luôn khao khát tình yêu và hạnh phúc.

 - Lấy cái bóng để khái quát về bi kịch của con người, Nguyễn Dữ cũng cất lên tiếng nói tố cáo xã hội phong kiến suy tàn, thối nát; tiếng nói cảm thông sâu sắc với số phận bọt bèo, bất hạnh của người phụ nữ trong xã hội cũ.

2. Những điểm tương đồng và khác biệt giữa cho tiết chiếc bóng (trong tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương) với chi tiết chiếc lá trên tường (trong tác phẩm Chiếc lá cuối cùngcủa tác giả O. Hen-ri).

- Giống nhau:

+ Đó đều là những chi tiết quan trọng, tạo chiều sâu cho tác phẩm.

+ Tạo nên nghệ thuật thắt nút, mở nút; mâu thuẫn bất ngờ, hợp lí và sự hoàn chỉnh, chặt chẽ cho cốt truyện => tạo kịch tính, tăng sức hấp dẫn cho tác phẩm.

+ Lấy cái giả để nói cái thật. Một truyện lấy cái giả để vạch trần bản chất, tội ác của người đàn ông trong xã hội nam quyền đối với người phụ nữ. Một truyện lấy cái giả để tôn vinh, ngợi ca lòng tốt, vị tha của những người xa lạ, sẵn sàng chết để người khác được sống.

- Khác nhau:

+ Chi tiết chiếc bóng chứa đựng và nảy sinh bi kịch. (Chiếc bóng xuất hiện qua lời nói ngây thơ của bé Đản, tạo nên ngờ vực của Trương Sinh, gây nên cái chết bất hạnh cho nàng. Nhưng đồng thời, cái bóng cũng qua lời nói của bé Đản lại tự làm sáng tỏ mối quan khiên)

+ Chi tiết chiếc lá trên tường hóa giải bi kịch. (Giôn-xi tự gắn sự sống của mình với những chiếc lá trên tường, khi chiếc lá cuối cùng rụng xuống cũng là lúc cô lìa đời. Nhưng chiếc lá trên tường – chiếc lá mà cụ Bơ-men vẽ - lại giúp hóa giải kịch tính, khiến mâu thuẫn được kéo giãn ra.)

17 tháng 7 2018

Chọn đáp án: B

Câu 32: Luật giáo dục do cơ quan nào ban hành?• A. Quốc hội.• B. Chủ tịch nước.• C. Bộ trưởng Bộ Giáo dục.• D. Tổng Bí thư.Câu 33: Quyền học tập của công dân được thể hiện:• A. Mọi công dân được bình đẳng về cơ hội học tập• B. Mỗi người chỉ được học một ngành nghề mà mình chọn• C. Người già không được đi học• D. Có thể trôn học, bỏ học nếu mình không thíchCâu 34: Hệ thống giáo dục quốc...
Đọc tiếp

Câu 32: Luật giáo dục do cơ quan nào ban hành?
• A. Quốc hội.
• B. Chủ tịch nước.
• C. Bộ trưởng Bộ Giáo dục.
• D. Tổng Bí thư.
Câu 33: Quyền học tập của công dân được thể hiện:
• A. Mọi công dân được bình đẳng về cơ hội học tập
• B. Mỗi người chỉ được học một ngành nghề mà mình chọn
• C. Người già không được đi học
• D. Có thể trôn học, bỏ học nếu mình không thích
Câu 34: Hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm?
• A. Giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên .
• B. Giáo dục tại chức và giáo dục từ xa.
• C. Giáo dục chính quy và giáo dục tại chức.
• D. Giáo dục từ xa và giáo dục thường xuyên.
Câu 35: Nhà nước phổ cập giáo dục ở các cấp học nào ?
• A. Giáo dục mầm non.
• B. Giáo dục tiểu học.
• C. Giáo dục THCS.
• D. Cả A, B, C.
Câu 36: Công dân có quyền bất khả xâm phạm về .... Việc bắt giữ người phải đúng quy
định của pháp luật
• A. Thân thể
• B. Danh dự
• C. Nhân phẩm
• D. Lương tâm
Câu 37: Mọi việc xâm hại đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của
người khác đều bị pháp luật ..... nghiêm khắc.
• A. Cảnh báo
• B. Phê phán
• C. Trừng phạt
• D. Phê bình

5

Câu 32: Luật giáo dục do cơ quan nào ban hành?
A. Quốc hội.
• B. Chủ tịch nước.
• C. Bộ trưởng Bộ Giáo dục.
• D. Tổng Bí thư.
Câu 33: Quyền học tập của công dân được thể hiện:
• A. Mọi công dân được bình đẳng về cơ hội học tập
• B. Mỗi người chỉ được học một ngành nghề mà mình chọn

• C. Người già không được đi học
• D. Có thể trôn học, bỏ học nếu mình không thích
Câu 34: Hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm?
• A. Giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên .
• B. Giáo dục tại chức và giáo dục từ xa.
• C. Giáo dục chính quy và giáo dục tại chức.
• D. Giáo dục từ xa và giáo dục thường xuyên.
Câu 35: Nhà nước phổ cập giáo dục ở các cấp học nào ?
• A. Giáo dục mầm non.
• B. Giáo dục tiểu học.
• C. Giáo dục THCS.
• D. Cả A, B, C.
Câu 36: Công dân có quyền bất khả xâm phạm về .... Việc bắt giữ người phải đúng quy
định của pháp luật
• A. Thân thể
• B. Danh dự
• C. Nhân phẩm
• D. Lương tâm
Câu 37: Mọi việc xâm hại đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của
người khác đều bị pháp luật ..... nghiêm khắc.
• A. Cảnh báo
• B. Phê phán
• C. Trừng phạt
• D. Phê bình

16 tháng 5 2021

Câu 32: Luật giáo dục do cơ quan nào ban hành?
• A. Quốc hội.
• B. Chủ tịch nước.
• C. Bộ trưởng Bộ Giáo dục.
• D. Tổng Bí thư.
Câu 33: Quyền học tập của công dân được thể hiện:
• A. Mọi công dân được bình đẳng về cơ hội học tập
• B. Mỗi người chỉ được học một ngành nghề mà mình chọn
• C. Người già không được đi học
• D. Có thể trôn học, bỏ học nếu mình không thích
Câu 34: Hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm?
• A. Giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên .
• B. Giáo dục tại chức và giáo dục từ xa.
• C. Giáo dục chính quy và giáo dục tại chức.
• D. Giáo dục từ xa và giáo dục thường xuyên.
Câu 35: Nhà nước phổ cập giáo dục ở các cấp học nào ?
• A. Giáo dục mầm non.
• B. Giáo dục tiểu học.
• C. Giáo dục THCS.
• D. Cả A, B, C.
Câu 36: Công dân có quyền bất khả xâm phạm về .... Việc bắt giữ người phải đúng quy
định của pháp luật
• A. Thân thể
• B. Danh dự
• C. Nhân phẩm
• D. Lương tâm
Câu 37: Mọi việc xâm hại đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của
người khác đều bị pháp luật ..... nghiêm khắc.
• A. Cảnh báo
• B. Phê phán
• C. Trừng phạt
• D. Phê bình

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:Tôi chỉ quan niệm được một cách đi bộ ngao du thú vị hơn đi ngựa: đó là đi bộ. Ta ưa đi lúc nào thì đi, ta thích dừng lúc nào thì dừng, ta muốn hoạt động nhiều ít thế nào là tùy. Ta quan sát khắp nơi; ta quay sang phải, sang trái; ta xem xét tất cả những gì thấy hay hay; ta dừng lại ở tất cả mọi khía cạnh. Tôi nhìn thấy một dòng sông ư, tôi đi...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

Tôi chỉ quan niệm được một cách đi bộ ngao du thú vị hơn đi ngựa: đó là đi bộ. Ta ưa đi lúc nào thì đi, ta thích dừng lúc nào thì dừng, ta muốn hoạt động nhiều ít thế nào là tùy. Ta quan sát khắp nơi; ta quay sang phải, sang trái; ta xem xét tất cả những gì thấy hay hay; ta dừng lại ở tất cả mọi khía cạnh. Tôi nhìn thấy một dòng sông ư, tôi đi men theo sông; một khu rừng rậm ư, tôi đi vào dưới bóng cây; một hang động ư, tôi đến tham quan; một mỏ đá ư, tôi xem xét các khoáng sản. Bất cứ nơi đâu tôi thích, tôi lưu lại đấy. Hễ lúc nào tôi thấy chán, tôi bỏ đi luôn. Tôi chẳng phụ thuộc vào những con ngựa hay gã phu trạm.

a. Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? tác giả là ai?
b. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn văn trên.
c. Nội dung của đoạn văn trên.
d. Qua đoạn văn trên em hiểu gì về con người tác giả?

3
31 tháng 3 2020

a. Đi bộ ngao du - Ru-xô.

b. Nghị luận

c. Đi bộ ngao du ta có thể tùy theo ý muốn, ngắm nhìn những gì mình thích.

d. Con người tác giả ưa tự do, khám phá.

1 tháng 4 2020

a. Đoạn trích từ: Đi bộ ngao du, tác giả: Ru-xo

b. PTBĐ: nghị luận

c. Nội dung của văn bản: Đi bộ ngao du có thể đi đâu tùy ý muốn, ngắm nhìn những nơi mình thích

d. Tác giả là con người giản dị, quý trọng tự do và yêu thiên nhiên.