K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2018

Đáp án C

18 tháng 6 2017

Chọn C

7 tháng 8 2023

Tham khảo!

- Đóng góp của phong trào Tây Sơn với lịch sử dân tộc:

+ Lật đổ các chính quyền phong kiến Nguyễn - Trịnh, xoá bỏ tình trạng chia cắt đất nước, đặt cơ sở cho việc khôi phục nền thống nhất quốc gia.

+ Đồng thời, phong trào này còn đánh tan các cuộc xâm lược của quân Xiêm, quân Thanh, bảo vệ vững chắc nền độc lập và chủ quyền lãnh thổ của Tổ quốc.

- Ý nghĩa của việc xây dựng Bảo tàng Quang Trung:

+ Ghi nhận và tri ân những đóng góp của phong trào nông dân Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc.

+ Tuyên truyền và giáo dục thế hệ sau hãy tiếp nối lòng yêu nước và ý thức bảo vệ độc lập, chủ quyền của quốc gia, dân tộc.

26 tháng 12 2019

Sau khi Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó, Nguyễn Ánh đã huy động lực lượng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802, triều đại Tây Sơn bị lật đổ. Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, định đô ờ Phú Xuân (Huế).

Sau khi Quang Trung qua đời, triều đại tây sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó, Nguyễn Ánh đã tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802, triều đại Tây Sơn bị lật đổ. Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế , lấy niên hiệu là. gia long , định đô ờ Phú Xuân (Huế).

Câu 3. Dạ Trạch Vương là tên nhân dân gọi ai?

A. Lý Nam Đế. B. Lý Phật Tử. C. Triệu Quang Phục. D. Lý Thiên Bảo.

Câu 4. Nhà Đường đổi Giao Châu tên mới là gì?

A. An Nam đô hộ phủ.

B. Giao Chỉ.

C. Tượng Lâm.

D. Phong Châu.

Câu 5. Sau khi đánh thắng quân Nam Hán, Dương Đình Nghệ đã làm gì?

A. Lên ngôi vua, xây dựng chế độ phong kiến.

B. Lên ngôi hoàng đế đem quân sang đánh quân Nam Hán.

C. Tự xưng Tiết Độ sứ, xây dựng nền tự chủ.

D. Tự mình sang chầu vua Nam Hán để xin thần phục.

Câu 6: Vì sao Phùng Hưng kêu gọi mọi người khởi nghĩa?

A. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Đường

B. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Hán

C. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Ngô

D. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Lương

4 tháng 5 2021

1. Quân Thanh dễ dàng chiếm được Thăng Long, nên chúng chủ quan, kiêu ngạo, cho quân lính mặc sức làm điều phi pháp, tàn ác → Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu để tạo yếu tố bất ngờ, làm cho quân giặc không kịp trở tay, nhanh chóng thất bại.

2. 

Sau khi lập đổ triều đình Tây Sơn, Nguyễn Ánh đã lập lại chế độ phong kiển tập quyền :

- Nhà vua đứng đầu nắm mọi quyền hành, trực tiếp điều hành mọi việu từ trung ương tới địa phương.

- Luật pháp: Năm 1815 ban hành bộ Hoàng Triều Luật Lệ (luật Gia Long), bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua.

- Hành chính: Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên).

- Quân đội: Gồm nhiều binh chủng, xây dựng thành trì vững chắc ở kinh đô và các trấn, lập hệ thống trạm ngựa từ Nam Quan đến Cà Mau.

- Ngoại dao: Với nhà Thanh thì thuần phục, còn với các nước phương Tây thì từ chối sự tiếp xúc .

→Những việc làm trên mục đich là để Nguyễn Ánh lập lại chế độ phong kiến tập quyền.

3. 

- Phong trào Tây Sơn đã lật đổ các chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê, xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia. Đồng thời, phong trào Tây Sơn đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc, một lần nữa đập tan tham vọng của các nước xâm lược.

- Vua Quang Trung sử dụng chữ Nôm là chữ viết chính thức của nhà nước thể hiện sự tự chủ của dân tộc vì chữ Nôm là chữ sáng tạo của người Việt.

- Công lao của Quang Trung:

+ Có công đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh

+ Lật đổ chính quyền thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê

+ Khôi phục nền kinh tế cho đất nước.

+ Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, thống nhất đất nước.

+ Có những chính sách giúp phục hồi và phát triển kinh tế, quốc phòng, ngoại giao

4. 

- Nguyên nhân: do Nguyễn Ánh cầu cứu quân Xiêm.

- Kết quả: Quân giặc bị tiêu diệt gần hết (5 vạn quân Xiêm bị đánh tan).
- Cuộc kháng giành thắng lợi.

4 tháng 5 2021

1. Quân Thanh dễ dàng chiếm được Thăng Long, nên chúng chủ quan, kiêu ngạo, cho quân lính mặc sức làm điều phi pháp, tàn ác → Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu để tạo yếu tố bất ngờ, làm cho quân giặc không kịp trở tay, nhanh chóng thất bại.

2. 

Sau khi lập đổ triều đình Tây Sơn, Nguyễn Ánh đã lập lại chế độ phong kiển tập quyền :

- Nhà vua đứng đầu nắm mọi quyền hành, trực tiếp điều hành mọi việu từ trung ương tới địa phương.

- Luật pháp: Năm 1815 ban hành bộ Hoàng Triều Luật Lệ (luật Gia Long), bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua.

- Hành chính: Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên).

- Quân đội: Gồm nhiều binh chủng, xây dựng thành trì vững chắc ở kinh đô và các trấn, lập hệ thống trạm ngựa từ Nam Quan đến Cà Mau.

- Ngoại dao: Với nhà Thanh thì thuần phục, còn với các nước phương Tây thì từ chối sự tiếp xúc .

→Những việc làm trên mục đich là để Nguyễn Ánh lập lại chế độ phong kiến tập quyền.

3. 

- Phong trào Tây Sơn đã lật đổ các chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê, xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia. Đồng thời, phong trào Tây Sơn đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc, một lần nữa đập tan tham vọng của các nước xâm lược.

- Vua Quang Trung sử dụng chữ Nôm là chữ viết chính thức của nhà nước thể hiện sự tự chủ của dân tộc vì chữ Nôm là chữ sáng tạo của người Việt.

- Công lao của Quang Trung:

+ Có công đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh

+ Lật đổ chính quyền thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê

+ Khôi phục nền kinh tế cho đất nước.

+ Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, thống nhất đất nước.

+ Có những chính sách giúp phục hồi và phát triển kinh tế, quốc phòng, ngoại giao

4. 

- Nguyên nhân: do Nguyễn Ánh cầu cứu quân Xiêm.

- Kết quả: Quân giặc bị tiêu diệt gần hết (5 vạn quân Xiêm bị đánh tan).
- Cuộc kháng giành thắng lợi.

 

17 tháng 3 2022

năm 1802 bạn nhé

17 tháng 3 2022

Nguyên Ánh đánh bại triều Tây Sơn Lên Ngôi Hoàng đế vào năm 1802 đến năm 1945.

Toàn bộ kinh đô được xây dựng sát chân núi Quyết, ngọn núi có dáng dấp tên tuổi của một bậc võ công hiển hách. Toàn bộ thân núi như hình con rồng uốn khúc quanh co đang vượt đàn để bay sang núi Hồng Lĩnh, thân rồng có 4 chi: đầu rồng, cánh phượng, con mèo, cồn rùa. Người xưa gọi địa thế này có đủ tứ linh (long, ly, quy, phượng). Bởi vậy tên kinh đô cũng được gọi “Phượng hoàng Trung Đô”.

Dù đã trải qua nhiều biến động của thiên tai, binh lửa hơn 200 năm, nhưng di tích của thành nội, thành ngoại đến nay vẫn còn khá rõ. Thành ngoại được dựa vào địa thế tự nhiên và xây đắp bằng đất. Điểm xuất phát từ đầu núi Quyết chạy theo hướng Tây Nam, vòng qua núi Kỳ Lân đến sát mỏm đá dựng dưới chân núi, chu vi khoảng 2800 mét. Thành nội được xây dựng bằng đá o­ng và gạch gồ, chu vi khoảng 1000 mét. Tuy bị sạt lở nhưng bờ thành còn khá rõ, có chỗ cao trên 1 mét. Trong thành nội được xây dựng toà lầu rồng ba tầng dùng đến trong lúc có lễ triều hạ. Xung quanh thành được xây các đồn bốt, núi con Mèo ở phía Nam có xây vọng gác chính, dưới chân núi có xây các kho cất giấu lương thực, súng đạn.

Vì sao vua Quang Trung chọn vùng đất này để xây dựng đế đô? Như ta đã biết, Thành phố Vinh ngày nay, xưa gọi là vùng đất Yên Trường. Từ thời Lê - Trịnh chống nhà Mạc và Trịnh chống Nguyễn (1627-1672), tướng Trịnh đã lập doanh ở Yên Trường và chính cái doanh trại tướng Trịnh đóng tại đây để chống Mạc đã hình thành tên gọi Vĩnh Doanh. Từ đó, nhiều lúc Vĩnh Doanh thay thế cho tên gọi là Yên Trường. Vĩnh Doanh là một vị trí quân sự nổi bật lúc bấy giờ. Để đủ sức kháng cự quân Nguyễn, Trịnh Toàn đã cho xây đắp bức lũy gọi là phòng tuyến bắc sông Lam. Vì tước của Trịnh Toàn là Ninh quận công nên luỹ cũng được gọi là luỹ Ông Ninh. Địa đầu của lũy xuất phát từ núi Quyết. Để chiến đấu lâu dài, Ninh quận công đã cho xây dựng trên núi một kho lương gọi là kho lương Dũng Quyết, đồng thời với  kho Cồn Mộc, kho Vĩnh Yên. 

Tại đây, dưới sự chỉ huy của các tướng nhà Trịnh, họ đã đánh lui các cuộc tấn công đánh chiếm bắc sông Lam của quân Nguyễn. Nhờ biết cố thủ ở Vĩnh Doanh mà quân Trịnh buộc quân Nguyễn phải giảng hoà nhiều lần. Vùng Yên Trường với địa thế có đồn Thủy, núi Quyết, sông Vịnh Giang nổi tiếng “chín khúc hội nai, mười hai khúc vịnh’’ là nơi quy tụ của nhiều đầu mối giao thông. Nơi án ngữ hai chiều đường thuỷ, một chiều theo dòng Lam ra cửa biển Hội Thống (Cửa Hội) rồi theo đường biển ra Bắc vào Nam; một đường ngược lên bến Phù Thạch (Lam Thành) rồi lên Sa Nam (Nam Đàn) theo dòng Lam lên miền Tây Nghệ An sang nước Lào; phía Tây thông với con sông Vịnh Giang và phía Đông Nam vượt qua sông Lam là dãy Hồng Lĩnh như bức tường thành che chắn cho vùng đất này. Điều quan trọng nữa là vùng Yên Trường án ngữ con đường bộ từ Nam ra, Bắc vào. Vì thế Yên Trường có một vị trí quân sự hiểm yếu quan trọng.

Trong những năm vua Quang Trung thân chinh đánh Nam, dẹp Bắc để tiêu điệt thù trong giặc ngoài, nhà vua đã qua lại nhiều lần nơi quê cha đất tổ Nghệ An và vùng Yên Trường. Trong thư gửi Nguyễn Thiếp (ngày 3/9 năm Thái Đức 1788), Quang Trung nói: “Nhớ buổi hồi loạn ly ngày trước, lúc qua Hoành Sơn, quả cung đã mở bản đồ xem thấy ở huyện Chân Lộc, xã Yên Trường hình thế rộng rãi, khí tượng tươi sáng, có thể chọn xây dựng đế đô mới. Thực là chỗ đất đẹp để đóng đô vậy”.

Không những thế còn là do hoàn cảnh của đất nước ta hồi đó thù trong giặc ngoài chưa dẹp xong, nên Quang Trung cho rằng chỉ đóng đô ở Yên Trường là có “độ đường vừa cận”. Phải lấy Yên Trường (Nghệ An) thay cho Phú Xuân (Huế) để “có thể khống chế được trong Nam ngoài Bắc”. Vua Quang Trung làm được điều đó vì với tài năng, dũng lược và tấm lòng nghĩa khí cao cả của mình, nhà vua thuyết phục được mọi tầng lớp nhân dân ở tất cả mọi miền đất nước.

Ngoài vị trí chiến lược thế đất, việc Yên Trường được Quang Trung chọn làm nơi đóng đô còn xuất phát từ cơ sở thứ hai là lòng người Nghệ An mà trong thời gian qua đã ủng hộ nhà vua: “Lúc đầu mới lấy được nước lòng người mới theo. Nếu không lấy được Nghệ An thì lấy đâu để khống chế trong ngoài’’. Nhà vua đã nhận thức được điều mà lịch sử suốt thời gian dài công nhận: Nghệ An là đất phên dậu, đất đứng chân, đất thang mộc của nhiều triều đại. Nhân dân Nghệ An, trong đó có nhân dân Thành phố Vinh anh dũng yêu nước, sẵn sàng chiến đấu hy sinh cho sự trường tồn của đất nước - đó là trả lời cho câu hỏi lớn vì sao vua Quang Trung chọn Vinh xây dựng đế đô.

24 tháng 4 2017

a. Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế, lấy hiệu là Gia Long. Đề thi Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Học kì 2 có đáp án (Đề 8)

b. Nhà vua trực tiếp điều hành mọi việc quan trọng. Đề thi Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Học kì 2 có đáp án (Đề 8)

c. Nhà Nguyễn đặt ra Bộ luật Hồng Đức để cai trị đất nước. Đề thi Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Học kì 2 có đáp án (Đề 8)

d. Thành lập các trạm ngựa để để đưa tin nhanh từ Bắc tới Nam. Đề thi Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Học kì 2 có đáp án (Đề 8)

27 tháng 12 2020

a. Đ

b. Đ

c. S

d. S