K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn văn sau và tìm câu trả lời đúng nhất. Nghị luận, muốn cho đanh thép, phải rào trước đón sau, như vây người đọc lại, rồi dần dần thúc vòng vây cho mỗi lúc mỗi chặt thêm. Đác-uyn khi soạn cuốn ‘‘ Nguồn gốc các loài vật’’, biến chắc sự phản động trong quần chúng sẽ mạnh, vì lí do thuyết của ông rất táo bạo, muốn phá tan cả tín ngưỡng thiêng liêng đương thời...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và tìm câu trả lời đúng nhất.

Nghị luận, muốn cho đanh thép, phải rào trước đón sau, như vây người đọc lại, rồi dần dần thúc vòng vây cho mỗi lúc mỗi chặt thêm. Đác-uyn khi soạn cuốn ‘‘ Nguồn gốc các loài vật’’, biến chắc sự phản động trong quần chúng sẽ mạnh, vì lí do thuyết của ông rất táo bạo, muốn phá tan cả tín ngưỡng thiêng liêng đương thời nên ông phải tự đoán trước những lời chỉ trích rồi bỏ ra trên mười năm tìm những lí lẽ, chứng cứ xác đáng để rào trước những lời chỉ trích ; nhờ vậy, khi sách ông xuất bản, đối phương chỉ tìm ra cách mỉa mai chứ không sao bác bẻ được.

(Theo Nguyễn Hiến Lê, Hương sắc trong vườn văn) 

A.Đây là đoạn văn giải thích. 

B.Đây là đoạn văn chứng minh.

C. Đây là đoạn văn giải thích kết hợp với chứng minh. 

D. Đây là đoạn văn biểu cảm.

1
20 tháng 7 2019

Đáp án: C

3 tháng 12 2019

a, Ý nghĩa văn chương thuộc văn nghị luận văn chương (nội dung nghị luận về vấn đề văn chương)

b, Đặc sắc trong văn nghị luận của Hoài Thanh: vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh

- Ví dụ như trong đoạn văn mở đầu: “Người ta kể... nguồn gốc của thi ca.”

   + Đoạn này nghị luận về nguồn gốc của thi ca

   + Tác giả lấy dẫn chứng từ một câu chuyện có từ xa xưa về thi sĩ Ấn Độ

6 tháng 3 2016

từ ngừng học

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới bằng cách khoanh tròn vàochữ cái đặt trước câu trả lời đúng:Bình minh của hoa phượng là màu đỏ còn non, nếu có mưa lại càng tươi dịu.Ngày xuân dần hết, số hoa tăng lên, màu cũng đậm dần. Rồi hòa nhịp với mặttrời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang. Hè đến rồi! Khắp thành phố bỗngrực lên như Tết nhà nhà đến đều dán câu đối đỏ.(Trích...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới bằng cách khoanh tròn vào

chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:

Bình minh của hoa phượng là màu đỏ còn non, nếu có mưa lại càng tươi dịu.

Ngày xuân dần hết, số hoa tăng lên, màu cũng đậm dần. Rồi hòa nhịp với mặt

trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang. Hè đến rồi! Khắp thành phố bỗng

rực lên như Tết nhà nhà đến đều dán câu đối đỏ.

(Trích Hoa học trò, Xuân Diệu

Tiếng Việt 4, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)

Câu 1: Cụm từ “bình minh của hoa phượng” trong đoạn văn được hiểu là:

A. Hình ảnh hoa phượng vào mỗi buổi sớm mai, khi bình minh ló rạng.

B. Những bông hoa phượng đầu mùa, mới chớm nở.

C. Những bông hoa phượng mang màu đỏ hồng của ánh bình minh.

D. Hoa phượng nở báo hiệu một mùa hè đã đến.

Câu 2: Hoa phượng thay đổi như thế nào khi hè sang?

A. Hoa phượng trở nên tươi non, mát dịu.

B. Hoa hòa nhịp với ánh mặt trời, chuyển sang sắc đỏ.

C. Hoa nở khắp thành phố, khắp mọi nhà chào đón Tết về.

D. Hoa nở nhiều, màu hoa đậm hơn.

Câu 3: Chủ ngữ trong câu văn: “Khắp thành phố bỗng rực lên như đến Tết

nhà nhà đều dán câu đối đỏ.” Là:

A. Khắp thành phố

B. Khắp thành phố bỗng rực lên

C. Khắp thành phố bỗng rực lên như đến Tết.

D. Nhà nhà

Câu 4: Đoạn văn trên có mấy quan hệ từ?

A. Bốn B. Năm C. Sáu D. Bảy

PHẦN II. TỰ LUẬN (8,0 điểm)

Bài 1: (1,0 điểm) Cho dãy từ: Đơn giản, hòn đá, chậm chạp, kiêu căng, cú

đá, sân bay, lề mề, cầu kì, đấu đá, khiêm nhường, phi trường.

Tìm trong những từ in đậm bên trên:

- Các từ đồng nghĩa:

………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

- Các từ trái nghĩa:

………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………..

- Các từ đồng âm:

………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………….

- Các từ nhiều nghĩa:

………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

Bài 2: (1,0 điểm) Phân tích thành phần câu của các câu sau đây và cho

biết câu đó là kiểu câu gì xét theo cấu tạo.

a. Một tiếng reo to nổi lên, rồi ầm ầm, hơn hai chục thanh niên cả nam lẫn

nữ, mỗi người vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ.

………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………….

b. Mùi thơm huyền diệu đó hòa với mùi hương của đất ruộng cày vỡ ra, mùi

đậu đã già mà người nông phu hái về phơi nằng, mùi mạ non lên sớm

xanh màu hoa lí, mùi khoai sắn, mùi rau cần ở các ruộng xâm xấp nước

đưa lên.

………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

Bài 3. (2,0 điểm) Cho đoạn thơ sau:

Đời cha ông với đời tôi

Như con sông với chân trời đã xa

Chỉ còn truyện cổ thiết tha

Cho tôi nhận mặt ông cha của mình.

a. Theo em, tại sao tác giả lại khẳng định những câu chuyện cổ giúp “nhận

mặt cha ông của mình”?

0
CÔ TÔBài 1    Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:          “Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như...
Đọc tiếp

CÔ TÔ

Bài 1

    Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

          “Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.

Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người dân chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Vài cánh nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén. Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh »...

1.    Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?

2.    Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn?

3.    Biện pháp nghệ thuật nổi bật được sử dụng trong đoạn văn? giúp em cảm hiểu gì về bức tranh thiên nhiên và tình cảm của tác giả đối với một vùng biển đảo của tổ quốc?

4.     Hãy nêu nội dun g chính của đoạn văn.

5.    Là học sinh, em tự nhận thấy bản thân mình có thể làm được gì để góp phần xây dựng và bảo vệ chủ quyền vùng biển đảo tươi đẹp đó của đất nước?

BÀI 2

Đọc kĩ đoạn văn sau đây và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo sáng sủa. Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi có quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần giông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa…”

Câu 1. Xác định thể loại của văn bản trên?

Câu 2. Xác định nội dung chính của đoạn trích trên.

 

Câu 3. Cho câu “Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Chỉ rõ tác dụng của phép tu từ đó?.

1
9 tháng 12 2021

Chia nhỏ bài ra em ơi, em đăng nhiều vậy ko ai muốn làm đâu

9 tháng 12 2021

dạ

 

   Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi             “Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như một tấm kính lau hết mây, hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kỳ hết. Tròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng. Y...
Đọc tiếp

 

 

 Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi

             “Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như một tấm kính lau hết mây, hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kỳ hết. Tròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông.”

Câu 1: Nêu xuất xứ của đoạn trích ? Nêu phương thức biểu đạt chủ yếu của đoạn văn bản?

Câu 2: Trình bày nội dung của đoạn trích?  

Câu 3: Trong đoạn trích, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào? Nêu tác dụng của  biện pháp nghệ thuật ấy?

Mọi ngừi giúp mik với! mik cần gấp ạ!!
 

2
23 tháng 12 2021

cần gấp! giúp zới ạ!!!

 

23 tháng 12 2021

1 . 

Đoạn văn trên đc trích trong văn bẳn Cô Tô của Nguyễn Tuân

PTBĐ: Miêu tả kết hợp tự sự và biểu cảm

2 . Nội dung của đoạn văn là tả cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô sau cơn bão

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:(1)Ngày chưa tắt hẳn, mặt trăng đã lên rồi. (2)Mặt trăng tròn, to và đỏ từ từ lên ở chân trời, sau rặng tre đen của làng xa. (3)Mấy sợi mây còn vắt ngang qua, mỗi lúc một mảnh dần, rồi đứt hẳn. (4)Trên quãng đồng rộng, cơn gió nhẹ hiu hiu đưa lại, thoang thoảng dâng hương thơm ngát. (5)Sau tiếng chuông của ngôi chùa độ một giờ, thì thật là sáng trăng hẳn: trời...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

(1)Ngày chưa tắt hẳn, mặt trăng đã lên rồi. (2)Mặt trăng tròn, to và đỏ từ từ lên ở chân trời, sau rặng tre đen của làng xa. (3)Mấy sợi mây còn vắt ngang qua, mỗi lúc một mảnh dần, rồi đứt hẳn. (4)Trên quãng đồng rộng, cơn gió nhẹ hiu hiu đưa lại, thoang thoảng dâng hương thơm ngát. (5)Sau tiếng chuông của ngôi chùa độ một giờ, thì thật là sáng trăng hẳn: trời bấy giờ trong thăm thẳm và cao; mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vặc, du như sáo diều; ánh trăng trong chảy khắp cả trên ngành cây, kẽ lá, tràn ngập trên con đường trắng xóa.

(Theo Đêm sáng trăng - Thạch Lam https://www.sachhayonline.com/tua-sach/truyen-ngan-thach-lam/dem-sang-trang/27)

Câu 1(1.0 điểm) Chỉ ra phương thức biểu đạt chính sử dụng trong đoạn văn trên?

Câu 2(1.0 điểm) Chỉ ra từ láy ,từ ghép có trong câu văn sau:

Trên quãng đồng rộng, cơn gió nhẹ hiu hiu đưa lại, thoang thoảng dâng hương thơm ngát

Câu 3(1.0 điểm) Nêu tác dụng của từ láy vừa tìm được?

Câu 4(1.0 điểm) Hình ảnh ‘Ánh trăng trong chảy khắp cả trên ngành cây, kẽ lá, tràn ngập trên con đường trắng xóa” giúp em hình dung được cảnh đêm trăng như thế nào?

giúp mình nhanh nha mai mình nộp 

1
11 tháng 5

 

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:“... Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:

“... Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông…”.

a. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Cho biết tên tác giả?

b. Xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn?

c. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau: Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng.

d. Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn và phân tích tác dụng?

1
25 tháng 8 2021

a. Đoạn văn trên trích trong văn bản "Cô Tô" của Nguyễn Tuân.

b. Phương thức biểu đạt: miêu tả

c. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ (C)/ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng (V).

d. Biện pháp tu từ: So sánh

- Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.

- Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn.

- Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng.

- Y như một mâm lễ phẩm

➩ Tác dụng: Miêu tả vẻ đẹp hùng vĩ, rực rỡ và tráng lệ của cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô

4 tháng 3 2018

Luận điểm 1, tương ứng luận cứ:

    + Chữ nước ngoài, chủ yếu là tiếng Anh nếu có thì viết nhỏ đặt dưới chữ Triều Tiên to hơn ở phía trên

    + Đi đâu, nhìn thấy cũng nổi bật những bảng hiệu Triều Tiên

    + Một vài thành phố của ta nhìn đâu cũng thấy tiếng Anh… lạc sang nước khác.

Luận điểm 2, luận cứ là:

Ở Triều Tiên: có 1 số tờ báo, tạp chí, số báo xuất bản bằng tiếng nước ngoài, in rất đẹp

    + Trong khi ở ta, khá nhiều tờ báo… thông tin

  Câu 9: Thay các từ trùng lặp (in đậm) trong đoạn văn sau bằng các từ khác cho hợp lí:    Khi trở thành nhà bác học lừng danh thế giới, Đác uyn vẫn không ngừng học. Có lần thấy Đác-uyn còn miệt mài đọc sách giữa đêm khuya, con của Đác-uyn hỏi: “Cha đã là nhà bác học rồi còn phải ngày đêm nghiên cứu làm gì nữa cho mệt?”. Đác-uyn ôn tồn đáp: “Bác học không có nghĩa là ngừng học”. Khi đã cao tuổi, Đác- uyn còn học...
Đọc tiếp

 

 

Câu 9: Thay các từ trùng lặp (in đậm) trong đoạn văn sau bằng các từ khác cho hợp lí:

    Khi trở thành nhà bác học lừng danh thế giới, Đác uyn vẫn không ngừng học. Có lần thấy Đác-uyn còn miệt mài đọc sách giữa đêm khuya, con của Đác-uyn hỏi: “Cha đã là nhà bác học rồi còn phải ngày đêm nghiên cứu làm gì nữa cho mệt?”. Đác-uyn ôn tồn đáp: “Bác học không có nghĩa là ngừng học”. Khi đã cao tuổi, Đác- uyn còn học thêm tiếng Đức. Con của Đác-uyn ngỏ ý muốn giúp Đác-uyn dịch các tài liệu tiếng Đức. Đác-uyn gạt đi. Cuối cùng, Đác-uyn đã đọc thông thạo tiếng Đức và nhiều thứ tiếng khác.

A. cha, ông, ông, ông,  nhà bác học, ông.

B. Ông, cha, bác, ông, nhà bác học, ông

C. Ông, nhà bác học, Người, ông, bác, ông ta.

0