K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2019

Chọn đáp án: D

1)...Hằng ngày ,có vô số trẻ em trên thế giới bị phó mặc cho những hiểm họa làm kìm hãm sự tăng trưởng và phát triên của các cháu đó.Chúng pk chịu bnhieu nỗi bất hạnh do bị trở thành nạn nhân của chiễn tranh và bạo lực,của nạn phân biệt chủng tộc ,chế độ a-pác-thai, của sự xâm lược, chiếm đóng và thôn tính của nước ngoài ,Có những cháu trở thành tị nạn sống tha hương do bị...
Đọc tiếp

1)...Hằng ngày ,có vô số trẻ em trên thế giới bị phó mặc cho những hiểm họa làm kìm hãm sự tăng trưởng và phát triên của các cháu đó.Chúng pk chịu bnhieu nỗi bất hạnh do bị trở thành nạn nhân của chiễn tranh và bạo lực,của nạn phân biệt chủng tộc ,chế độ a-pác-thai, của sự xâm lược, chiếm đóng và thôn tính của nước ngoài ,Có những cháu trở thành tị nạn sống tha hương do bị cưỡng bức pk từ bỏ gia đình ,cội rễ.Có những cháu khác lại chịu cảnh tàn tật hoặc trở thành nạn nhân của sự lãng quên,ruồng bỏ,dối xử tàn nhẫn và bóc lột... Mỗi ngày,có hàng triệu trẻ em pk chịu đựng những thảm họa của đói nghèo và khủng khoảng kinh tế ,của nạn đói ,tình trạng vô gia cư,dịch bệnh ,mù chữ,mỗi trường xuống cấp... TRẢ LỜI CÂU HỎI: Từ đoạn trích trên và bằng những hiểu biết của mình,hãy viết một đoạn văn(khoảng 2/3 trang giấy thi)trình bày suy nghĩ của em về ý kiến''Có những cháu khác lại chịu cảnh tàn tật hoặc trở thành nạn nhân của sự lãng quên,ruồng bỏ,dối xử tàn nhẫn và bóc lột''

ai giúp diiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii!!!Mình cần gấp mai mình nộp rT^T

0
19 tháng 5 2018

Chọn đáp án: D.

9 tháng 12 2018

Trong đoạn văn này tác giả đã nêu lên sự thách thức, phản ánh tình trạng, điều kiện sông của tuổi thơ trên thế giới. Thực tế đang diễn ra hàng ngày, hàng giờ trên thế giới là vô số trẻ em phải chịu những nỗi đau do bị trở thành nạn nhân của chiến tranh bạo lực, của nạn phân biệt chủng tộc, chế độ a-pác-thai. Những cuộc chiến tranh xâm lược, chế độ phân biệt chủng tộc cực đoan và tàn bạo đã gây ra những thảm hoạ, bất hạnh cho nhiều quốc gia, nhiều khu vực. Hàng triệu người đã bị đẩy vào cảnh không nhà, thậm chí phải rời bỏ quê hương mình, trở thành những người tị nạn sống lang thang trên đất người trong đó tỉ lệ rất lớn là trẻ em. Không những thế, ở các quốc gia đang phát triển và kém phát triển, trẻ em không được đáp ứng ngay cả những nhu cầu tối thiểu để tồn tại: lương thực, chăm sóc sức khỏe.

"Hằng ngày, có vô số trẻ em khắp nơi trên thế giới bị phó mặc cho những hiểm họa làm kìm hãm sự tăng trưởng và phát triển của các cháu đó. Chúng phải chịu bao nhiêu nỗi bất hạnh do bị trở thành nạn nhân của chiến tranh và bạo lực, của nạn phân biệt chủng tộc, chế độ a-pác- thai, của sự xâm lược, chiếm đóng và thôn tính của nước ngoài. Có những cháu trở thành người tị nạn, sống tha hương do...
Đọc tiếp

"Hằng ngày, có vô số trẻ em khắp nơi trên thế giới bị phó mặc cho những hiểm họa làm kìm hãm sự tăng trưởng và phát triển của các cháu đó. Chúng phải chịu bao nhiêu nỗi bất hạnh do bị trở thành nạn nhân của chiến tranh và bạo lực, của nạn phân biệt chủng tộc, chế độ a-pác- thai, của sự xâm lược, chiếm đóng và thôn tính của nước ngoài. Có những cháu trở thành người tị nạn, sống tha hương do bị cưỡng bức phải từ bỏ gia đình, cội rễ. Có những cháu khác lại chịu cảnh tàn tật hoặc trở thành nạn nhân của sự lãng quên, ruồng bỏ, đối xử tàn nhẫn và bóc lột."
a) Nội dung chính của đoạn trích trên là gì? Thái độ của tác giả được thể hiện trong đoạn trích trên như thế nào?

b) Gọi tên, chỉ rõ, phân tích hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn: "Chúng phải chịu bao nhiêu nỗi bất hạnh do bị trở thành nạn nhân của chiến tranh và bạo lực, của nạn phân biệt chủng tộc, chế độ a-pác- thai, của sự xâm lược, chiếm đóng và thôn tính của nước ngoài."

giúp mình với mình cần khá gấp ạ

0
Cho các nhận định sau:   1. Mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là nguyên nhân sâu xa dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai.   2. Trận phản công của quân đội Liên Xô ở Xta-lin-grat đã tạo nên bước ngoặt, làm xoay chuyển tình thế của cuộc chiến tranh.   3. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến những...
Đọc tiếp

Cho các nhận định sau:

   1. Mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là nguyên nhân sâu xa dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai.

   2. Trận phản công của quân đội Liên Xô ở Xta-lin-grat đã tạo nên bước ngoặt, làm xoay chuyển tình thế của cuộc chiến tranh.

   3. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.

   4. Giai đoạn đầu, Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa, từ khi Liên Xô tham chiến, tính chất của cuộc chiến tranh có sự thay đổi: tính chất phi nghĩa thuộc về phe phát xít; tính chất chính nghĩa thuộc về các dân tộc đã kiên cường chống chủ nghĩa phát xít, bảo về hòa bình thế giới.

   Trong số các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định chính xác?

A. 1 nhận định.

B. 2 nhận định.

C. 3 nhận định.

D. 4 nhận định.

1
11 tháng 10 2018

Đáp án D

Cho các nhận định sau:   1. Mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là nguyên nhân sâu xa dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai.   2. Trận phản công của quân đội Liên Xô ở Xta-lin-grát đã tạo nên bước ngoặt, làm xoay chuyển tình thế của cuộc chiến tranh.   3. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến những...
Đọc tiếp

Cho các nhận định sau:

   1. Mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là nguyên nhân sâu xa dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai.

   2. Trận phản công của quân đội Liên Xô ở Xta-lin-grát đã tạo nên bước ngoặt, làm xoay chuyển tình thế của cuộc chiến tranh.

   3. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.

   4. Giai đoạn đầu, Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa, từ khi Liên Xô tham chiến, tính chất của cuộc chiến tranh có sự thay đổi: tính chất phi nghĩa thuộc về phe phát xít; tính chất chính nghĩa thuộc về các dân tộc đã kiên cường chống chủ nghĩa phát xít, bảo về hòa bình thế giới.

   Trong số các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định chính xác?

A. 1 nhận định.

B. 2 nhận định.

C. 3 nhận định.

D. 4 nhận định.

1
12 tháng 4 2018

Đáp án D

Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, tình hình các nước Mĩ La-tinh có điểm gì khác biệt so với các nước ở châu Á, châu Phi?

 

A. Hầu hết các nước trở thành thuộc địa của Mĩ.

B. Nhiều nước phát triển trở thành các nước đế quốc đi xâm lược các nước khác.

C. Nhiều nước đã giành được độc lập.

D. Nhiều nước trở thành tay sai của Mĩ.

25 tháng 5 2021

cảm ơn bạn nhiều nha