K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2021

1 x=rất nhiều trường hợp suy nghĩ đi

28 tháng 10 2015

vào câu hỏi tương tự nha

23 tháng 2 2022

THAM KHẢO:

undefined

undefined

 

23 tháng 2 2022

Dư mấy vậy bạn?

15 tháng 4 2021

Vì f(x) chia x-3 dư 7 

\(\Rightarrow f\left(x\right)=\left(x-3\right)q\left(x\right)+7\)

\(\Rightarrow f\left(3\right)=7\)

Vì f(x) chia x-2 dư 5

\(\Rightarrow f\left(x\right)=\left(x-2\right)q\left(x\right)+5\)

\(\Rightarrow f\left(2\right)=5\)

Ta có f(x) khi chia (x-2)(x-3) thì được thương là 3x và còn dư

\(\Rightarrow f\left(x\right)=\left(x-2\right)\left(x-3\right)3x+ax+b\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}f\left(2\right)=2a+b=5\\f\left(3\right)=3a+b=7\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=2\\b=1\end{cases}}\)

Vậy \(f\left(x\right)=\left(x-2\right)\left(x-3\right)3x+2x+1\)

13 tháng 8 2018

bài này chỉ giải được cách nâng cao thôi để mình trình bày cho bạn xem thử

theo gt tao có \(x^3+ax+b=\left(x+1\right)A_{\left(X\right)}+7=\left(X-3\right)B_{\left(X\right)}-5\)

Theo định lý bezout

tao có \(F_{\left(-1\right)}=7\)   (1)

Tương tự \(f_{\left(3\right)}=-5\)    (2)

để chia \(f_{\left(x\right)}=\left(x+1\right)\left(x-3\right)c_x+ax+b\)

kết hợp với (1) tao có \(f_{\left(-1\right)}=-a+b=7\)

kết hợp với (2) tao có \(f_{\left(3\right)}=3a+b=-5\)

lấy hai vế trừ cho nhau  \(-4a=12=>a=-3\)

                                   \(=>b=4\)    vậy dư của phép chia là -3x+4

để mình giải thích chỗ ax+b phần này cũng hơi khó hiểu 1 chút

nếu như ta lấy (x+1)(x-3) thì bậc cao nhất của đa thức này là bậc 2 mà theo như sgk đa thức chia chia cho đa thức bị chia thì dư của phép chia đó phải bé hơn bậc của đa thức bị chia

còn chỗ ax+b các chữ a,b mà mình giải bạn đừng nghĩ là các chữ cái này là các chữ cái cho ở giả thuyết chẳng qua là mình viết quen tay thôi còn phần bezout thì đây là một chuyên đề nâng cao nếu bạn là hsg thì cũng sẽ bồi dưỡng thôi

27 tháng 1 2022

a) Ta có f(x) - 5 \(⋮\)x + 1 

=> x3 + mx2 + nx + 2 - 5 \(⋮\)x + 1

=> x3 + mx2 + nx  - 3 \(⋮\)x + 1

=> x = - 1 là nghiệm đa thức 

Khi đó (-1)3 + m(-1)2 + n(-1) - 3 = 0

<=> m - n = 4 (1) 

Tương tự ta được f(x) - 8 \(⋮\)x + 2 

=> x3 + mx2 + nx - 6 \(⋮\) x + 2

=> x = -2 là nghiệm đa thức

=> (-2)3 + m(-2)2 + n(-2) - 6 = 0

<=> 2m - n = 7 (2) 

Từ (1)(2) => HPT \(\left\{{}\begin{matrix}m-n=4\\2m-n=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=3\\n=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy đa thức đó là f(x) = x3 + 3x2 - x + 2  

27 tháng 1 2022

b)  f(x) - 7 \(⋮\)x + 1

=> x3 + mx + n - 7 \(⋮\) x + 1 

=> x = -1 là nghiệm đa thức 

=> (-1)3 + m(-1) + n - 7 = 0

<=> -m + n = 8 (1) 

Tương tự ta được : x3 + mx + n + 5 \(⋮\)x - 3 

=> x = 3 là nghiệm đa thức 

=> 33 + 3m + n + 5 = 0

<=> 3m + n = -32 (2) 

Từ (1)(2) => HPT : \(\left\{{}\begin{matrix}3m+n=-32\\-m+n=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4m=-40\\-m+n=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-10\\n=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy f(x) = x3 - 10x -2

23 tháng 11 2016

33=5.5+3

33=7.4+5

23 tháng 11 2016

taị sao