K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2019

Đáp án D

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 diễn ra ngay sau 2 cuộc phản công mùa khô 1965 - 1966 và 1966 - 1967, giữa lúc quân số Mĩ đang ở mức cao nhất và ở ngay trong lòng đô thị Sài Gòn. Điều này đã khiến cho Mĩ choáng váng, ý chí xâm lược bị lung lay khi không thể bẻ gãy được “xương sống” của Việt Cộng. Phong trào phản đối chiến tranh ở Mĩ dâng cao khiến cho nội tình đất nước bị chia rẽ sâu sắc. Do đó Mĩ buộc phải xuống thang chiến tranh, chuyển sang thực hiện chiến lược mới.

=> Mĩ buộc phải xuống thang sau đòn tấn công bất ngờ ở Tết Mậu Thân năm 1968 không xuất phát từ nguyên nhân quân đội Sài Gòn có đủ khả năng tự đứng vững trên chiến trường

19 tháng 1 2022

A. Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản

18 tháng 5 2022

đầu hàng :v

18 tháng 5 2022

:))))

3 tháng 10 2018

Đáp án D

Trong bối cảnh công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc đang đạt được nhiều thành tựu đang kể, sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam ngày càng lớn, từ năm 1965-1968 Mĩ đã tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất (1965-1968). Mục tiêu chủ yếu của cuộc chiến tranh này là

- Phá tiềm lực kinh tế, quốc phòng, phá công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc

- Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc cho miền Nam

- Uy hiếp tinh thần, làm lung lay ý chí chống Mĩ của nhân dân ở hai miền đất nước.

17 tháng 5 2019

Đáp án D

Tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất (1965-1968), Mĩ âm mưu:

- Phá tiềm lực kinh tế, quốc phòng, phá công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.

- Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc cho miền Nam.

- Uy hiếp tinh thần, làm lung lay ý chí chống Mĩ của nhân dân ở hai miền đất nước.  

Thời kì này Mĩ chưa có ý định sẽ đàm phán ngoại giao với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nên cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất (1965-1968) không có mục địch tạo ra ưu thế về quân sự.

22 tháng 4 2023

b

22 tháng 4 2023

B.Vì chiến thắng 12 ngày đêm(Chiến thắng "Điện Biên Phủ tên không")

10 tháng 5 2018

Đáp án B

Cuộc tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 đã làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược, chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc, chấp nhận đến bàn đàm phán ở Pari để chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.

9 tháng 12 2019

Đáp án B

Cuộc tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 đã làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược, chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc, chấp nhận đến bàn đàm phán ở Pari để chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam

1 tháng 8 2021

Sau đợt tiến công bất ngờ Tết Mậu Thân 1968, Mĩ buộc phải (1) thừa nhận một bước, chấm dứt hoạt động ném bom miền Bắc nước ta, chấp nhận (2) đàm phán tại (3) Pa - ri về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam. Cuộc tiến công này cũng tác động mạnh mẽ tới nhân dân yêu chuộng hòa bình ở Mĩ. Họ đã đấu tranh đòi chính phủ Mĩ phải (4) rút quân khỏi Việt Nam trong thời gian ngắn nhất.

thừa nhận thất bại

đàm phán

Pa-ri

rút quân

3 tháng 8 2019

Đáp án D
Ngày 2-1-1963, quân Giải phóng đã đẩy lui được cuộc càn quét của hơn 2000 quân Sài Gòn vào Ấp Bắc (Mĩ Tho). Chiến thắng Ấp Bắc đánh dấu bước trưởng thành của lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam, đã bước đầu đánh bại các chiến thuật “trực thăng vận”, “thiết xa vận” của địch, đánh sụp lòng tin của quân đội Sài Gòn vào trang bị vũ khí hiện đại của Mĩ. Chiến thắng này cũng chứng minh quân dân miền Nam hoàn toàn có khả năng đánh bại “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ và chính quyền Sài Gòn. Sau trận Ấp Bắc, phong trào “thi đua Ấp Bắc giết giặc lập công” dấy lên khắp miền Nam