K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2017

Đáp án B

- Đáp án A loại vì chiến thắng Vạn Tường mới chỉ làm thất bại bước đầu chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.

- Đáp án B đúng vì với ưu thế lực lượng và trang bị chiến tranh, Mĩ đã tập trung quân tấn công Vạn Tường. Tuy nhiên, chỉ sau 1 ngày, quân dân miền Nam đã đánh bại cuộc tấn công này của quân Mĩ. Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) đã chứng tỏ khả năng đánh thắng chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ của quân dân miền Nam.

- Đáp án C loại vì lực lượng đấu tranh thời điểm đó chủ yếu là lực lượng chính trị quần chúng.

- Đáp án D loại vì nếu đánh giá quân viễn chinh Mĩ mất khả năng chiến đấu là hạ thấp vai trò của chiến thắng Vạn Tường. Đồng thời, thực tế chứng minh, nếu quân viễn chinh Mĩ mất khả năng chiến đấu thì đã không tiếp tục tham chiến thời gian sau đó.

23 tháng 3 2017

Đáp án B

Chiến thắng Vạn Tường (1965) đã chứng tỏ quân dân miền Nam hoàn toàn có khả năng đánh bại chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ.

20 tháng 2 2018

Đáp án: B

15 tháng 4 2017

Đáp án A

20 tháng 4 2017

Đáp án A

18 tháng 4 2018

Chọn A

15 tháng 8 2018

Đáp án: C

14 tháng 5 2018

Đáp án C

Trong chiến lược “Đông Dương hóa chiến tranh”, quân đội Sài Gòn được Mĩ sử dụng như lực lượng xung kích ở Đông Dương trong các cuộc hành quân mở rộng xâm lược Campuchia và tăng cường chiến tranh ở Lào, thực hiện âm mưu “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”. Đây là biện pháp của Mĩ thực hiện nhằm chia rẽ khối đoàn kết của ba nước Đông Dương.

31 tháng 7 2019

Đáp án D

Chiến thắng Vạn Tường trong cuộc kháng chiến chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” đã chứng tỏ quân dân miền Nam có khả năng đánh bại quân chủ lực Mỹ trong Chiến tranh cục bộ”?

30 tháng 12 2019

Đáp án D