K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2017

Chọn đáp án: A

10 tháng 10 2017

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/71912.html

10 tháng 10 2017

Ôi! Nhớ biết mấy cái hương vị thân thương của quê nhà, của lòng mẹ. Ba mươi năm, quãng thời gian quá dài đủ để người ta cảm nhận sâu sắc hai từ mong nhớ. Người con đã trở về, đã khác xưa nhiều lắm, nhưng món canh mẹ nấu vẫn vậy, vẫn là cá tràu nấu khế cùng một ít rau thơm. Cái món ăn nhỏ bé, vậy mà chứa đựng cả tình yêu thương to lớn của người mẹ dành cho con. Cái món ăn thân thuộc, nhưng mới lạ mỗi khi nghĩ đến, mỗi lần nếm lại. Bởi những lúc đó, nó còn hoà quyện thêm vị ngọt của yêu thương, vị cay của nỗi niềm da diết, và hơn cả là vị mặn nước mắt chứa chan... Chế Lan Viên đã rất tinh tế khi bày tỏ tình cảm của mình qua hình ảnh vô cùng giản dị nhưng ý nghĩa: Canh cá tràu...

15 tháng 10 2017

- Câu ghép:

Trời// xanh thẳm, biển// cũng xanh thẳm như dâng cao lên, chắc nịch.

Trời// rải mây trắng nhạt, biển// mơ màng dịu hơi sương.

Trời// âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề.

Trời// ầm ầm dông gió, biển// đục ngầu giận dữ

- Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép trên: quan hệ nhân quả. Sự thay đổi của trời dẫn tới sự thay đổi của nước.

   + Vế một là sự thay đổi màu sắc của trời dẫn đến kết quả biển thay đổi màu sắc.

b, Câu ghép:

Buổi sớm, mặt trời// lên ngang cột buồm, sương//tan, trời// mới quang.

Buổi chiều, nắng// vừa nhạt, sương// đã buông nhanh xuống biển.

- Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu: quan hệ đồng thời.

   + vế một nêu lên sự thay đổi của mặt trời, vế hai nêu sự thay đổi đối ứng của sương.

- Không thể tách các vế câu trên thành câu đơn, sẽ làm mất đi quan hệ ý nghĩa vốn luôn song hành (nguyên nhân- kết quả)

29 tháng 11 2018

a) xanh: có màu như màu của nước biển.

đó là nghĩa gốc

b) xanh: (quả cây) chưa chín (vỏ vẫn còn xanh, chưa chuyển sang màu vàng hoặc đỏ)

đó là nghĩa gốc.

c) xanh: (người,tuổi đời) còn trẻ.

d) từ trái nghĩa với từ xanh trong câu b) là đỏ

câu: quả đu đủ chín đỏ ở góc vường.

từ trái nghĩa với từ xanh ở câu d) là từ già.

Câu: Mái tóc ông ấy điểm vài sợi bạc, báo hiệu tuổi già đã tới.

KO CHẮC À NHA

Bài tập 2: Đọc kỹ đoạn văn sau rồi thực hiện yêu cầu bên                                      dưới?Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm .chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gạn uống máu quân thù. Dâu cho tră !này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói                           trong da ngựa, ta cũng vui longCâu 1: Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm...
Đọc tiếp

Bài tập 2: Đọc kỹ đoạn văn sau rồi thực hiện yêu cầu bên
                                      dưới?
Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm .
chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gạn uống máu quân thù. Dâu cho tră !
này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói
                           trong da ngựa, ta cũng vui long
Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào? Ai là tác giả của tác phâm đó!
Câu 2: Đoạn văn trên gồm mấy câu? Mỗi câu được trình bày theo mục đích nói
nào?
Câu 3: Gọi tên và chỉ rõ một biện pháp nghệ thuật mà em đã học trong chương t
Ngữ Văn lớp 8 được tác giả sử dụng trong đoạn văn trên? Nêu tác dụng diễn
của biện pháp nghệ thuật đã được gọi tên ở trên.
Câu 4: Kể tên 2 văn bản nghị luận trung đại khác trong chương trình Ngữ và
cũng nói về lòng yêu nước (Nêu rõ tên văn bản, tác giả)

0
Bài 1: Đọc các câu thơ sau, thực hiện yêu cầu bên dưới rồi điền vào bảng:* Gạch một gạch dưới các sự vật được nhân hóa.* Gạch hai gạch dưới những từ ngữ thể hiện sự nhân hóa.a. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chíchchoè nhanh nhảu. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏmdáng. Những bác cu gáy trầm ngâm.Tên sự vậtđược nhân hoáCác từ ngữ dùng đểnhân hoá...
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc các câu thơ sau, thực hiện yêu cầu bên dưới rồi điền vào bảng:
* Gạch một gạch dưới các sự vật được nhân hóa.
* Gạch hai gạch dưới những từ ngữ thể hiện sự nhân hóa.
a. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích
choè nhanh nhảu. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏm
dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm.

Tên sự vật
được nhân hoá
Các từ ngữ dùng để
nhân hoá sự vật
Cách nhân hoá
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………


Giáo viên biên soạn và giảng dạy: Nguyễn Nga – 0 941.934.199
Học...Học nữa...Học mãi... Phải luôn luôn học tập chừng nào còn một đều chưa biết!
b. Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.

Tên sự vật
được nhân hoá
Các từ ngữ dùng để
nhân hoá sự vật
Cách nhân hoá
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………

c.

Tên sự vật
được nhân hoá
Các từ ngữ dùng để
nhân hoá sự vật
Cách nhân hoá

 

1
20 tháng 2 2022

a. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích
choè nhanh nhảu
. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏm dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm.

 

* Chú ý : In đậm là sự vật được nhân hóa, còn vừa in đậm và vừa in nghiêng là  từ ngữ thể hiện sự nhân hóa.

Câu 1: Đọc đoạn thơ và thực hiện các yêu cầu dưới đây:“Không có kính, rồi xe không có đèn,               Không có mui xe, thùng xe có xước,              Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước :             Chỉ cần trong xe có một trái tim.”( Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục 2017 )a.  Đoạn thơ trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai ? Văn bản được sáng tác trong hoàn cảnh nào?b. Từ “trái tim” trong đoạn thơ trên sử dụng biện...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc đoạn thơ và thực hiện các yêu cầu dưới đây:

“Không có kính, rồi xe không có đèn,

               Không có mui xe, thùng xe có xước,

              Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước :

             Chỉ cần trong xe có một trái tim.”

( Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục 2017 )

a.  Đoạn thơ trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai ? Văn bản được sáng tác trong hoàn cảnh nào?

b. Từ “trái tim” trong đoạn thơ trên sử dụng biện pháp tu từ gì ? Có ý nghĩa như thế nào?

c.Trong đoạn thơ trên, tác giả đã dùng thủ pháp đối lập lấy cái “không” để làm nổi bật cái “”. Hãy kể tên một tác phẩm khác trong chương trình Ngữ văn (lớp 7)THCS cũng sử dụng thủ pháp này ? Cho biết tên tác giả ?

d.Viết một đoạn văn từ 10 – 12 câu nêu tác dụng của thủ pháp đối lập trong đoạn thơ trên.

1
21 tháng 2 2021

a.

Đoạn thơ trên trích trong văn bản "Bài thơ về tiểu đội xe không kính"

- Tác giả: Phạm Tiến Duật

- Hoàn cảnh ra đời: sáng tác năm 1969, nằm trong chùm thơ Phạm Tiến Duật được tặng giải Nhất cuộc thi thơ của báo Văn Nghệ và được đưa vào tập thơ "Vầng trăng quầng lửa" của tác giả.

21 tháng 2 2021

phần b,c,d nữa ạ

19 tháng 3 2017

Đây là tiếng việt chứ đâu phải toán.